ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
LÊ THỊ MINH PHƯƠNG
PHÁT TRIN NĂNG LC HP C CỦA HỌC SINH
QUA SDỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC NHÓM
MT SỐ KIẾN THỨC PHẦN TỪ TỜNG
CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VẬT TRUNG HỌC PH TNG
Ngành: Lí luận và Phương pháp dạy học bộ môn Vật lí
Mã số: 9140111
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
1. PGS.TS. LÊ VĂN GIÁO
2. TS. LÊ THANH HUY
THỪA THIÊN HUẾ, 2024
ng trình được hoàn thành tại trường………………………….
Người hướng dn khoa hc:
Phn biện 1:……………………………………………………
Phn bin 2:……………………………………………………
Phn bin 3:……………………………………………………
Lun án s đưc bo v ti Hi đồng chm lun án cp……………….
Họp tại:………………………………………………………………
Vào hồi……giờ……..ngày……….tháng …………năm……………
Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:…………………………………
………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………….
……………………………………………………………………….
……………………………………………………………………….
1
M ĐẦU
1. Lí do chn đ tài
Trong xu thế hội nhập toàn cầu hóa, để th đứng vững phát triển đòi
hỏi go dục mỗi quc gia phi cung cấp cho hội một nguồn lao động chất lượng
cao, đó những con người vừa kiến thức khoa học hiện đại vừa những phẩm
chất là ng lực cần thiết.
Nghị quyết 29-NQ/TWcủa Hội nghlần thứ 8, Ban Chấp nh Trung ương
khóa XI đã ch : Phát triển giáo dục và đào tạo ng cao n trí, đào tạo nhân
lực, bồi ỡng nhân tài. Chuyển mạnh q trình giáo dục t chủ yếu trang bị kiến
thc sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với
nh; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà tờng kết hp với giáo dục gia đình và
giáo dục xã hội [12].
Trước yêu cầu đó đòi hỏi giáo dục phải đổi mới mộtch căn bản và toàn diện
cvmục tiêu, nội dung, phương pp phương tiện dạy học. Một trong những
định ớng quan trng trong đổi mới giáo dục phthông việc chuyển tdạy học
tiếp cận nội dung (học sinh biết đưc gì?) sang dạy học tiếp cận năng lực của người
học (học sinh học m đưc từ cái đã biết?). Nghĩa , chương trình giáo dục phải
đượcy dựng theo hướng tiếp cận năng lực. Theo đó, mục đích giáo dục không ch
dừng lại việc truyền thcho học sinh (HS) những kiến thức mà còn đặc biệt quan
tâm đến việc phát triển các phẩm chất ng lực của người học. Một trong những
biện pháp quan trọng để thực hiện đính ớng đó đưa học sinh o vị trí chth
của hoạt động nhận thức, tng qua hoạt đng tự lực của bản tn mà chiếm lĩnh kiến
thức, pt triển ng lực t tuệ.
Luật Giáo dục s38/2005/QH11, Điều 28 qui định: Phương pp giáo dục ph
tng phải phát huy nh ch cực, tự giác, chđộng, sáng tạo của HS; phù hp với đặc
điểm của tng lp hc, n học; bồi dưỡng phương pp tự học, khả năng làm việc theo
nhóm; n luyn kỹ năng vận dụng kiến thc vào thực tiễn; c động đến tình cảm, đem lại
niềm vui, hng t học tập cho HS
Vật học môn khoa học thực nghiệm, do đó hầu hết các kiến thức VL phổ
thông đều được hình thành bằng con đường thực nghiệm ngay cả những kiến thức,
định luật được khái quát bằng con đường thuyết cũng chỉ trở thành kiến thức khoa
học khi được thí nghiệm kiểm chứng.
Như chúng ta đã biết, hợp tác là một yếu tố không thể thiếu trong xã hội và vấn
đề hợp tác rất được chú trọng trong cuộc sống hội hiện nay. lớp học, quá trình
học tập phải có sự hợp tác giữa các thành viên trong lớp học.Vì vậy, năng lực hợp tác
là một năng lực khá quan trọng trong quá trình học tập trên lớp và trong cuộc sống xã
hội của mỗi người. Mỗi người muốn học cách cùng chung sống trong xã hội thì người
học phải trải nghiệm môi trường học tập hợp tác ngày từ trong nhà trường [10]. Phát
triển năng lực hợp tác cho học sinh một vấn đề quan trọng cần được quan tâm.
2
Trong quá trình dạy học, cần tạo môi trường để năng lực hợp tác được phát triển, dạy
học nhóm là một cách để phát triển năng lực hợp tác cho học sinh.
Dạy học nhóm một hình thức dạy học phổ biến. Dạy học nhóm tạo ra môi
trường điều kiện để phát triển năng lực hợp tác cho học sinh. Khi dạy học nhóm,
các kĩ năng, kiến thức, thái độ của học sinh trong quá trình hoạt động nhóm được bộc
lộ. Hoạt động nhóm thường xuyên sẽ giúp khuyến khích các hoạt động giao tiếp bao
gồm việc lắng nghe và phản hồi ý kiến của các thành viên khác, hỗ trợ các thành viên
khi cần thiết, tôn trọng lợi ích thành tích của các thành viên trong nhóm, khuyến
khích các hoạt động nhân hoạt động nhóm. Chính thế, trong quá trình hoạt
động nhóm, năng lực hợp tác của mỗi học sinh dễ dàng được phát triển
Từ những lí do đó, chúng tôi chọn nghiên cu đề tài: “Phát triển năng lực hợp
tác của học sinh qua sử dụng thí nghiệm trong dạy học nhóm một số kiến thức
phần Từ trường và Cảm ứng điện từ Vật lí Trung học phổ thông”.
2. Mục tiêu của đề tài
Đề xuất được quy trình dạy học nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học
sinh qua việc sử dụng các thí nghiệm trong dạy học nhóm và sử dụng quy trình này đ
thiết kế các tiến trình dạy học phần Từ trường phần Cảm ứng điện từ Vật
THPT.
3. Giả thuyết khoa học
Nếu đề xuất được quy trình tổ chức dạy học theo hướng phát triển năng lực
hợp tác của học sinh qua dạy học nhóm có sử dụng thí nghiệm vận dụng quy trình
đó vào dạy học Vật trường THPT thì sẽ góp phần phát triển được NLHT cho học
sinh.
4. Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động dạy học phần Từ trường Cảm ứng điện từ Vật 11 THPT
trong đó chủ yếu nghiên cứu vấn đề phát triển năng lực hợp tác cho HS qua việc sử
dụng thí nghiệm trong dạy học nhóm.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu sở luận về việc tổ chức dạy học nhằm góp phần phát triển
năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học Vật lí có sử dụng thí nghiệm.
- Nghiên cứu thực trạng về việc tổ chức dạy học các trường Trung học phổ
thông theo hướng phát triển năng lực hợp tác.
- Đề xuất quy trình tổ chức dạy học nhóm với việc sử dụng thí nghiệm theo
hướng phát triển năng lực hợp tác của học sinh.
- Thiết kế một số tiến trình dạy học có sử dụng TN trong dạy học nhóm nhằm
phát triển NLHT cho HS theo quy trình đã đề xuất.
- Tiến hành thực nghiệm phạm hai vòng nhằm kiểm nghiệm giả thuyết,
đánh giá tính khả thi của đề tài.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Nghiên cứu văn kiện của Đảng, Nhà nước của ngành Giáo dục về vấn đề
đổi mới phương pháp dạy học hiện nay
- Nghiên cứu các tài liệu Triết học, Tâm lý học, Giáo dục học có liên quan đến
hoạt động dạy học phát triển năng lực và năng lực hợp tác;
3
- Nghiên cứu các công trình khoa học về việc vận dụng thuyết phát triển
năng lực và năng lực hợp tác trong tổ chức hoạt động dạy học;
- Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, sách bài tập, sách hướng dẫn giảng
dạy Vật lí 11 cơ bản THPT;
- Nghiên cứu những tài liệu về các bài thí nghiệm Vật 11 THPT trong dạy
học nhóm.
6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Điều tra thực trạng tổ chức hoạt động dạy học trong dạy học Vật lí 11 THPT.
- Đối với GV
+ Dự giờ một số GV
+ Thu thập ý kiến đánh giá của một số GV để biết thực trạng dạy học phát
triển NLHT cho HS
- Đối với HS
Sử dụng phiếu điều tra để khảo sát nhu cu, hứng thú cách thức học tập n
Vật lí 11 THPT; thu thập ý kiến của HS về những vấn đề liên quan đến phát triển NLHT
và các vấn đề liên quan đến việc sdụng t nghiệm Vậttrường THPT.
6.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Thực nghiệm phạm một số trường THPT để đánh giá hiệu quả của quá
trình dạy học với việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học nhóm phần Từ trường
phần Cảm ứng điện từ nhằm phát triển năng lực hp tác cho học sinh.
7. Những đóng góp mới của đề tài
7.1. Về mặt lí luận
- Hệ thống hóa cơ sở lí luận về phát triển năng lực hợp tác cho học sinh, khai
thác, xây dựng sử dụng thí nghiệm trong dạy học nhóm nhằm phát triển năng lực
hợp tác cho học sinh.
- Đề xuất được quy trình tổ chức dạy học nhóm với việc sử dụng thí nghiệm
theo hướng phát triển năng lực hợp tác của học sinh..
- Xây dựng các biện pháp hiệu quả để góp phần phát triển NLHT cho HS
trong DH Vật lí có sử dụng các TN.
7.2. Về mặt thực tiễn
- Phân tích, đánh giá thực trạng của việc tổ chức DH theo hướng phát triển
NLHT của HS trong DH Vật lí ở trường phổ thông.
- Khai tc, sử dung một số thí nghiệm trong phần Từ trường và phần Cảm ứng
điện tđể tổ chức dạy học nm nhằm phát trin ng lực hợp c cho HS.
- Thiết kế tiến trình dạy học và tổ chức dạy học một số kiến thức trong phn Từ
trường và phần Cảm ứng điện từ có sử dụng thí nghiệm trong dạy học nhóm theo hướng
phát triểnng lực hợp tác của HS.
8. Cấu trúc của luận án
Cấu trúc của luận án bao gồm những phần chính như sau:
Phần I. Mở đầu (7 trang)
Phần II. Nội dung
Chương 1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu (20 trang)