BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Trương Dực Đức
NGHIÊN CỨU PHẢN ỨNG HYDROFORMYL HÓA
ETHYLENE VỚI CO VÀ CO2 SỬ DỤNG XÚC TÁC TẨM
CHẤT LỎNG ION SILP/TiO2 VÀ NANO Au/TiO2 (SiO2)
Ngành: K thuật Hóa học
Mã số: 9520301
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ
KỸ THUẬT HÓA HỌC
Hà Nội – 2024
Công trình được hoàn thành tại:
Đại học Bách khoa Hà Nội
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Minh Thắng
Phản biện 1:
Phản biện 2:
Phản biện 3:
Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ
cấp Đại học Bách khoa Hà Nội họp tại Đại học Bách khoa Hà
Nội
Vào hồi …….. giờ, ngày ….. tháng ….. năm ………
Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:
1. Thư viện Tạ Quang Bửu - Đại học Bách khoaNội
2. Thư viện Quốc gia Việt Nam
1
1.1 Tính cấp thiết của luận án
Quá trình hydroformyl hóa một trong những qtrình tổng hợp lâu đời nhất đặc trưng
nhất cho các phản ứng xúc tác đồng thđiều chế anđehit từ các olefin. Quá trình y được phát hiện
vào năm 1938 bởi Otto Roelen và đã được đưa vào trong công nghiệp sản xuất từ những năm 1949 bởi
hãng BASF, Ruhrchemie process (Đức). Trong phản ứng hydroformylation đồng thể diễn ra ở pha lỏng
áp suất cao, olefin phản ứng với khí tổng hợp (CO H2) khi mặt xúc c phức kim loại tạo ra
andehyt. Quá trình y thường được gọi quá trình tổng hợp oxo, với oxo cách viết tắt của
“Oxonation”, nghĩa quá trình bổ sung oxy cho một phân tử. Các sản phẩm oxo (trong đó andehit
ancol) giá trị đặc biệt quan trọng trong công nghiệp, từ các sản phẩm oxo thể tạo ra ancol
axit cacboxylic từ đó ứng dụng vào trong công nghiệp hóa chất, hóa dược, polime và chất dẻo, chất tẩy
rửa, và các sản phẩm trung gian khác có giá trị kinh tế cao..
Xúc tác cho phản ứng hydroformylation đã trải qua 3 giai đoạn phát triển. giai đoạn đầu của
lịch sử quá trình hydroformyl, Coban (Co) được sử dụng làm xúc tác cho phản ứng hydroformyl a ở
điều kiện áp suất 15-30MPa nhiệt độ vào khoảng 120oC - 190oC. Hiện nay người ta sử dụng Co
dạng hoạt động là hydrido cobalt carbonyl (0,05-3% khối lượng). Tỉ lệ nguyên liệu đầu vào H2:CO vào
khoảng từ 0,9:1 đến 1,5:1. Tuy nhiên xúc tác này có hoạt tính thấp, điều kiện phản ứng khắc nghiệt,
khó tách sản phẩm từ hỗn hợp phản ứng. giai đoạn phát triển thứ hai, c tác của phản ứng
hydroformyl hóa được phát triển kết hợp giữa cải tiến ligand và thay thế trung tâm kim loại cobalt bằng
rhodium (Rh). Năm 1974, xúc tác rhodium đầu tiên được đưa vào quá trình thương mại, được gọi
quá trình oxo áp thấp (LPO). Từ m 1970 trở lại đây, phần lớn người ta sử dụng xúc tác trên sở
Rhodium (Rh). Hoạt tính của Rh gấp khoảng 102-103 lần so với Cobalt. Đặc biệt chỉ cần thực hiện
phản ứng áp suất thấp khoảng 7-20 MPa. So với giai đoạn đầu tiên, xúc tác của giai đoạn thứ hai
hoạt tính cao hơn, điều kiện làm việc mềm hơn, nhưng không khắc phục được các nhược điểm như tách
sản phẩm từ hỗn hợp phản ứng, tái sinh xúc tác, mất mát kim loại quý trong xúc tác, sử dụng các dung
môi có tính ăn mòn. Ở giai đoạn phát triển thứ ba, xúc tác cho quá trình hydroformyl hóa được cải tiến
theo hướng thay đổi môi trường thực hiện phản ứng: từ đồng thể sang dị thể hai pha lỏng - lỏng
(biphasic) trong đó một pha pha hữu kị nước hòa tan chất phản ứng và sản phẩm phản ứng (CO,
H2, C2H4 sản phẩm oxo) còn pha kia pha ưa nước hòa tan xúc tác trên sở phức Rh, việc này
nhằm mục đích giải quyết vấn đề tái sinh xúc tác, tách sản phẩm phản ứng dễ dàng hơn.
Quá trình hydroformyl hóa cho đến nay được biết đến như một trong các quá trình đồng thể
điển hình. Bên cạnh những ưu điểm của quá trình đồng thể (hiệu suất cao) thì vẫn những nhược
điểm: khó phân tách sản phẩm phản ứng chất phản ng ra khỏi môi trường phản ng; xúc tác Rh dễ
bị tổn thất, không thể thu hồi được. Khi Ionic Liquid (IL) được ứng dụng thay thế dung môi truyền
thống để phản ứng hydroformyl ththực hiện ới dạng hai pha lỏng-lỏng (biphasic) đã thúc đẩy
quá trình hydroformyl hóa bước sang một giai đoạn mới. Tuy nhiên biphasic vẫn có những nhược điểm
như phải sử dụng một lượng lớn IL, IL độ nhớt lớn, tốc độ phản ứng sẽ bgiới hạn bởi khả năng
khuếch tán sản phẩm ra khỏi khối phản ứng bị giới hạn. Ngoài những khó khăn trên thì còn vấn đề an
toàn cũng rất đáng lưu tâm khi quá trình hydroformyl hóa được tiến hành với sự mặt của CO H2
với áp suất cao ( khoảng 20 MPa) với nguy cơ xảy ra hiểm họa cháy nổ tiềm tàng và đặc biệt CO là khí
độc có nguy cơ rò rỉ nguy hại đến tính mạng và sức khỏe con người trong sản xuất.
Vì vậy việc nghiên cứu xúc tác cho phản ứng hydroformyl hóa gần đây tập trung vào hai hướng
chính : Hướng thứ nhất là dị thể hóa xúc tác dựa trên cơ sở “Xúc tác tẩm chất lỏng ion (Supported Ionic
Liquid Catalysis SILP)” được đxuất lần đầu tiên bởi, GS Rasmus Fehrmann các cộng sự năm
2002. Trong hệ SILP: một màng mỏng của Ionic Liquid (IL) chứa xúc tác phức dạng lỏng được định vị
cố định lên vật liệu chất mang xốp có độ xốp và diện tích bề mặt lớn. Phản ứng xảy ra trong màng ionic
liquid như trong môi trường đồng thể. Với màng mỏng nên hạn chế sự phụ thuộc vào độ nhớt của IL,
giảm lượng sử dụng IL, loại bỏ được giới hạn của quá trình khuếch tán qua khối xúc tác của chất phản
ứng. được mang trên chất mang rắn, nên xúc tác SILP vẫn đảm bảo được phân tách thu hồi xúc c
2
dễ dàng. SILP đã thể hiện tính vượt trội do đã khắc phục được nhược điểm cũng như là cây cầu gắn nối
các ưu điểm giữa hai quá trình đồng thể và dị thể; Hướng thứ hai là thay thế CO trong nguyên liệu tổng
hợp bằng nguồn nguyên liệu tương ứng ít độc hại hơn và rẻ tiền hơn. CO2 là ứng viên tiềm năng cho sự
thay thế này ngoài yếu tố nguồn nguyên liệu rẻ tiền, dễ kiếm, CO2 còn được chọn bởi tác nhân
gây biến đổi khí hậu. Việc thay thế CO bằng CO2 sẽ đạt được đồng thời hai mục tiêu giảm thiểu nguy
cơ độc hại giảm thiểu tác hại môi trường cho qtrình sản xuất xanh và bền vững. Ý tưởng sử dụng
CO2 để chuyển hóa H2 C2H4 thành propanol được đề xuất bởi Giáo Evgenii V. Kondratenko
các cộng sự từ Viện nghiên cứu xúc tác LIKAT (Đức) năm 2014 trên cơ sở xúc tác nano Au. Quá trình
thực hiện điều kiện áp suất mềm (khoảng 10MPa) nên an toàn cho vận hành thao tác. Tuy nhiên, các
kết quả ban đầu cho thấy hiệu suất chuyển hóa CO2 độ chọn lọc oxo (theo sản phẩm etylen) còn rất
thấp (dưới 1%) do không ngăn cản được phản ứng hydro hóa etylen thành etan. Quá trình hydroformyl
hóa etylen hiện nay mới chỉ được thực hiện dạng đồng thể, chưa thể tiến hành môi trường hai pha
(biphasic) do propanal tạo thành hỗn hợp đẳng phí với nước cản trở việc phân tách sản phẩm. vậy,
nghiên cứu cải tiến c tác cho phản ng hydroformyl hóa etylen thành sản phẩm oxo (propanal
propanol) dựa trên cả 2 hướng tiếp cận trên ý nghĩa quan trọng, đây một nhiệm vụ tính cấp
thiết và phù hợp với xu hướng nghiên cứu của thế giới nhằm hướng tới nền sản xuất xanh, bền vững
bảo vệ môi trường.
1.2 Nhiệm vụ của nghiên cứu
- Tổng hợp chất mang TiO2 bằng quy trình kết tinh thủy nhiệt.
- Nghiên cứu tổng hợp xúc tác SLIP trên sở phức [Rh-TPPTS Cs3] hòa tan trong màng mỏng chất
lỏng ion và được mang trên chất mang rắn TiO2 với các tỉ lệ khác nhau.
- Nghiên cứu tổng hợp xúc tác nano Au trên chất mang TiO2 bằng các quy trình tổng hợp khác nhau
nhằm tối ưu hóa quá trình tổng hợp.
- Nghiên cứu tổng hợp xúc tác nano Au trên chất mang SiO2 theo các tlệ khác nhau nhằm khảo sát tỉ
lệ tối ưu điều chỉnh kích thước hạt Au.
- Đặc trưng xúc tác SLIP/TiO2, Au/TiO2 và Au/SiO2 tổng hợp được.
- Nghiên cứu tỉ lệ Rh : ionic liquid, hàm ợng ngâm tẩm Au tối ưu, kích thước hạt Au, tỉ lthành
phần nguyên liệu phản ứng, áp suất phản ứng chung… đến hoạt tính xúc tác.
- Đề xuất cải tiến hệ phản ứng nhằm khắc phục hạn chế động học của quá trình tổng hợp trực tiếp
CO2, H2 C2H4 thành sản phẩm oxo (gồm propanal propanol) trên sxúc tác Au/SiO2 nhằm
nâng cao hiệu suất chuyển hóa CO2 tăng độ chọn lọc sản phẩm oxo theo nguyên liệu phản ứng
C2H4.
1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu của luận án.
- Xúc tác tẩm chất lỏng ion SILP sử dụng chất lỏng ion 1-butyl-3-methylimidazolium octylsulfate
([BMIM][n-C8H17OSO3]), tâm hoạt nh Acetylacetonato-dicarbonyl-rhodium (I) (Rh(CO)2(acac)),
ligand là muối sodium của 3,3’,3’’-phosphinetriylbenzene-sulfonic acid (TPPTS-Na3) mang trên các
chất mang TiO2.
- Xúc tác Au/TiO2 và Au/SiO2.
- Phản ng hydroformyl hóa etylen với H2, CO H2, CO2 tạo thành sản phẩm oxo (propanal
propanol).
1.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
- Nghiên cứu nhằm hoàn thiện thêm hiểu biết về ảnh hưởng của các đặc nh chất mang TiO2 (bền
vững, bề mặt trơ, n định không nh axit bề mặt) đến hoạt tính của xúc tác SILP các nghiên
cứu trước đây chưa chỉ ra được rõ ràng.
- Nghiên cứu ớc đầu cho những kết quđầy triển vọng vnâng cao độ chuyển hóa CO2 gia tăng
đáng kể độ chọn lọc sản phẩm oxo theo nguyên liệu phản ứng C2H4 nhờ vào việc cải tiến “thiết bị phản
ứng hai giai đoạn” (dual reactor system). Luận án đã đề xuất một giải pháp mới cho các nghiên cứu
3
tiếp theo nhằm khắc phục các cản trở về nhiệt động động học của các qtrình phản ứng nhiều giai
đoạn. Luận án đã những đóng góp quan trọng trong nghiên cứu cải tiến xúc tác cho phản ứng
hydroformyl hóa etylen cũng như chuyển hóa CO2 góp phần nâng cao hiệu quả xúc tác cũng như giảm
thiểu hiệu ứng nhà kính và phát triển bền vững.
1.5 Những điểm mới của luận án
- Nghiên cứu đã chỉ ra ảnh hưởng của tính chất axit bề mặt của chất mang TiO2 SiO2 chỉ tác
động nhỏ đến hoạt nh của xúc tác do việc hình thành các sản phẩm aldols, hoạt tính xúc tác cho
thấy phụ thuộc mạnh vào kích thước mao quản, thể tích mao quản và diện tích bề mặt riêng của xúc
tác.
- Nghiên cứu đã chỉ xúc tác Au/TiO2 hoạt tính cho phản ứng trong phản ng hydroformyl hóa
truyền thống C2H4 với H2 CO. Tuy nhiên, hoạt tính của nó kém hơn nhiều so với xúc tác trên
sở phức của Rh là SILP/TiO2.
- Lần đầu tiên phản ng hydroformyl hóa C2H4 được tiến hành với tác nhân CO2 thay thế cho c
nhân CO truyền thống dựa trên cơ sở xúc tác Au/SiO2 cho hoạt tính rất đáng chú ý với độ chọn lọc
sản phẩm oxo đạt 60% và độ chuyển hóa ethylene đạt 13% ở 175oC.
- Hoạt tính xúc tác của Au/SiO2 phụ thuộc mạnh vào kích thước của tâm hoạt nh Au, kết quả cho
thấy các hạt nano Au trong khoảng 4 – 8nm cho hoạt tính xúc tác cao nhất.
- Ý tưởng thiết bị phản ứng hai giai đoạn đã khắc phục được trở ngại về mặt nhiệt động của một quá
trình hóa học phức tạp bao gồm nhiều phản ứng trung gian khác nhau về mặt nhiệt động, đồng thời
có thể tùy chỉnh, tối ưu hóa được nguyên liệu, điều kiện phản ứng, từ đó tăng hiệu quả của quá trình
chung. Điều này có đóng p lớn cho khoa học.
1.6 Cấu trúc của luận án.
Luận án gồm 4 chương chính. Chương 1 nêu tổng quan lý thuyết, chương 2 trình bày quá trình thực
nghiệm, chương 3 trao đổi những kết quả và thảo luận, chương 4 là các kết luận chính và đóng góp mới
của luận án.
1.7 Tổng quan của luận án.
1.7.1. Tổng quan quá trình hydroformyl hóa anken.
Quá trình hydroformyl hóa anken là quá trình tổng hợp đồng thể quan trọng trong công nghiệp để
chuyển hóa olefin khí tổng hợp (CO H2) thành sản phẩm oxo (andehit) nhiều ứng dụng quan
trọng trong các ngành công nghiệp hóa chất:
“normal” “branched”
Hình 1.2. Mô tả phản ứng hydroformyl hóa olefin.
Quá trình được tiến hành áp suất cao (50 300 bar), nhiệt độ tối ưu (dưới 200oC) trên sxúc
tác Coban (Co) hoặc Rhodium (Rh). Việc cải tiến xúc tác ban đầu HCo(CO)4 bằng xúc tác HRh(CO)4
giúp tăng hoạt tính xúc tác lên hàng trăm lần đồng thời giảm điều kiện phản ứng ngưỡng ít khắc
nghiệt hơn (10 60bar). Tuy nhiên vấn đề khó khăn lớn vẫn phản ng đồng thể y khó khăn cho
việc tách xúc tác khỏi hỗn hợp sau phản ứng dẫn tới mất mát xúc tác. Để tăng hoạt tính xúc tác và giảm
điều kiện phản ứng, xúc tác dị thể biến tính trên cơ sở phức [Rh-TPPTS] hòa tan trong chất lỏng ion và
mang trên chất mang rắn như SiO2, SBA-15, ZrO2được gọi SILP - supported ionic liquid phase
catalyst mở ra triển vọng đầy hứa hẹn nhằm nâng cao hoạt tính c tác, giảm được điều kiện phản ứng
đồng thời dễ dàng tách được c tác ra khỏi hỗn hợp sản phẩm sau phản ứng. c tác SILP vbản
gồm 3 thành phần chính, pha hoạt tính của xúc tác dạng phức của Rh với ligand tri-cesium 3,3’,3’’-
phosphinetriylbenzene-sulfonat (TPPTS-Cs3) được a tan trong chất lỏng ion (ionic liquid) 1-butyl-