BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
NGUYỄN CHÍ DƯƠNG
PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH
HẢI DƯƠNG DỰA VÀO NĂNG LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƯƠNG
TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018
Chuyên ngành : Quản lý giáo dục
Mã số : 9.14.01.14
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
HÀ NỘI, 2024
1
Công trình được hoàn thành tại:
VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. Phạm Minh Mục
2. PGS.TS. Nguyễn Xuân Hải
Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Thị Hoàng Yến
Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thị Yến Phương
Phản biện 3: PGS.TS. Phó Đức Hòa
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp
tại Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội
Vào hồi.....giờ.......ngày......tháng......năm 2024
Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam
- Trung tâm lưu trữ và thư viện quốc gia
PHẦN MỞ ĐẦU
2
1. Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh hiện nay hội nhập và toàn cầu hóa đã trở thành xu thế của thời
đại, điều đó đã làm cho giáo dục thay đổi một cách nhanh chóng với những thay đổi
tất yếu đó, đòi hỏi vị trí, vai trò của người giáo viên phải được đặt lên một tầm cao
mới, một sứ mạng mới. Có rất nhiều quan điểm và tư duy về vấn đề này, song vai trò
vị trí của người giáo viên sự thay đổi. nghĩa người giáo viên không chỉ
truyền thụ kiến thức đơn thuần còn trách nhiệm, vai trò của người tổ chức
điều khiển các hoạt động giáo dục và dạy học để hướng tới mục tiêu hình thành nhân
cách cho học sinh (HS).
Đặc biệt trong thực hiện chương trình GDPT 2018 hiện nay càng cho thấy cần
phải có sự thay đổi căn bản về vị trí, vai trò và nhiệm vụ của người giáo viên.
Hiện nay, tỉnh Hải Dương có 55 trường THPT. Trong tổng số 55 trường
THPT hiện nay 157 cán bộ quản lý, 2768 giáo viên (tính đến tháng 5/2023). Tất
cả giáo viên của các trường thục đều giáo viên hợp đồng. 100% cán bộ quản
giáo viên đều đạt chuẩn đào tạo, trong đó số cán bộ quản có trình độ đào tạo
vượt chuẩn (theo chuẩn của Luật Giáo dục số 43/2019) 80,9%, số giao viên vượt
chuẩn đào tạo 24%.). Tuy nhiên, theo quy định của Bộ GD&ĐT về tỷ lệ giáo
viên/lớp vẫn thiếu 0,25 GV/Lớp. Đặc biệt do lich sử để lại, về cấu đội ngũ, độ
tuổi, năng lực chuyên môn, đặc biệt là năng lực thực hiện Chương trình GDPT 2018
thì còn bộc lộ rất nhiều hạn chế.
Xuất phát từ thực tiễn đó đề tài "Phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ
thông tỉnh Hải Dương dựa vào năng lực tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu Chương
trình giáo dục phổ thông 2018” được lựa chọn làm đề tài nghiên cứu của luận án.
2. Mục đích yêu cầu
Trên sở nghiên cứu về ĐNGV, luận v năng lực của đội n giáo viên
THPT, phát triển ĐNGV dựa vào năng lực phân tích, đánh giá thực trạng năng
lực của GV và phát triển ĐNGV trung học phổ thông tỉnh Hảiơng dựa vào năng
lực, luận án đề xuất giải pháp phát triển ĐNGV trung học phổ thông tỉnh Hải Dương
dựa vào năng lực đáp ứng yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Đội ngũ giáo viên THPT
3.2. Đối tượng nghiên cứu: Phát triển ĐNGV trung học phổ thông tỉnh Hải dương
dựa vào năng lực.
4. Giả thuyết khoa học
Phát triển ĐNGV trung học phổ thông dựa vào năng lực đáp ứng yêu cầu
Chương trình GDPT 2018 cho thấy hạn chế, bất cập. vậy, đề xuất áp dụng
những giải pháp phát triển ĐNGV tỉnh Hải Dương dựa vào năng lực theo tiếp cận
phát triển nguồn nhân lực một cách khả thi phù hợp sẽ góp phần đảm bảo v số
lượng, nâng cao chất lượng ĐNGV trung học phổ thông trên địa bàn Hải Dương,
đồng thời góp phần vào sự thành công trong thực hiện hiệu quả Chương trình
GDPT 2018.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
3
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển ĐNGV trung học phổ thông dựa vào năng
lực đáp ứng yêu cầu Chương trình GDPT 2018 ;
- Nghiên cứu thực trạng ĐNGV, phát triển ĐNGV dựa vào năng lực và các yếu tố
ảnh hưởng đến phát triển ĐNGV trung học phổ thông ở Hải Dương qua đó phân tích
đánh giá những thành công, hạn chế nguyên nhân của thành công làm sở
cho việc đề xuất các giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên THPT trên địa bàn tỉnh
Hải Dương.
- Đề xuất giải phát triển ĐNGV trung học phổ thông dựa vào năng lực đáp ứng
yêu cầu Chương trình GDPT 2018 khảo nghiệm, thử nghiệm tính cần thiết, khả
thi của các giải pháp.
6. Phạm vi nghiên cứu
- Luận án nghiên cứu các vấn đề luận về năng lực, khung năng lực của giáo
viên THPT phát triển đội ngũ giáo viên THPT dựa vào năng lực theo tiếp cận
quản lý nguồn nhân lực ;
- Khách thể khảo sát : 230 người, gồm: cán bộ quản Sở GD&ĐT tỉnh Hải
Dương (6 người) 30 CBQL của 20 trường THPT công lập và 194 giáo viên.
- Địa bàn khảo sát : luận án lựa chọn 20 trường THPT đại diện cho các trường
Thành phố, th nông thôn phát triển nhiều khu công nghiệp trường đại
diện cho các huyện thị ở vùng xa trung tâm.
- Thời gian nghiên cứu thực trạng trong các năm học (2021-2022, 2022-2023)
7. Phương pháp tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp tiếp cận
Luận án đã sử dụng các phương pháp tiếp cận sau: Tiếp cận dựa vào năng lực; Tiếp
cận quản NNL; Tiếp cận chuẩn năng lực nghề nghiệp; Tiếp cận liên ngành khoa
học:
7.2. Phương pháp nghiên cứu.
7.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận.
7.2.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
7.2.3. Nhóm các phương pháp bổ trợ khác.
8. Luận điểm bảo vệ
8.1. Đảm bảo về số lượng đảm bảo về chất lượng ĐNGV (đánh giá chất lượng
giáo viên dựa vào năng lực) vai trò quan trọng góp phần tạo nên chất lượng giáo
dục của trường THPT trong hệ thống giáo dục quốc dân nói chung Hải Dương
nói riêng. Chính vì vậy phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông tốt sẽ là tiền
đề quan trọng tích cực góp phần nâng cao chất lượng ĐNGV, chất lượng giảng dạy
giáo dục của trường THPT đáp ứng yêu cầu thực hiện hiệu quả Chương trình
GDPT 2018.
8.2. Phát triển ĐNGV trung học phổ thông dựa vào năng lực là nguồn tác động đồng
bộ đến các yếu tố: quy hoạch ; tuyển dụng, sử dụng ; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ
giáo viên ; đánh giá, sàng lọc đội ngũ giáo viên dựa vào năng lực thực hiện chế
độ chính sách, xây dựng môi trường làm việc tạo động lực cho giáo viên cho đội ngũ
giáo viên chính là các yếu tố quyết định.
4
8.3. Đội ngũ giáo viên THPT đảm bảo về cơ cấu, số lượng, chất lượng theo năng lực
thực hiện sẽ góp phần nâng cáo chất lượng giáo dục THPT nói chung, thực hiện
hiệu quả chương trình giáo dục phổ thông 2018 nói riêng.
9. Đóng góp của luận án.
9.1. Luận án xây dựng sở luận về phát triển ĐNGV trung học phổ thông dựa
vào năng lực đáp ứng Chương trình GDPT 2018.
9.2. Luận án đánh giá thực trạng ĐNGV trung học phổ thông, thực trạng phát triển
ĐNGV trung học phổ thông tỉnh Hải Dương dựa vào năng lực đáp ứng yêu cầu
Chương trình GDPT 2018 ;
9.3. Luận án đề xuất giải pháp phát triển ĐNGV trung học phổ thông tỉnh Hải
Dương dựa vào năng lực đáp ứng yêu cầu Chương trình GDPT 2018.
10. Cấu trúc của luận án.
CHƯƠNG 1
CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG DỰA VÀO NĂNG LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƯƠNG
TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018
1.1. Tổng quan nghiên cứu
1.1.1. Những nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực
Đã nhiều tác giả trong ngoài nước nghiên cứu về phát triển nguồn
nhân lực như: Paul Hersey Ken Blanc Harsey đã trình bày các vấn đề luận về
phát triển nguồn nhân lực; Beng, Fischer & Dornhusch, 1995 cho rằng Nguồn nhân
lực được hiểu là toàn bộ trình đ chuyên môn con người tích lũy được, khả
năng đem lại thu nhập trong tương lai; Theo Phan Văn Kha - Nguyễn Lộc (2011),
trong “Khoa học giáo dục Việt Nam từ đổi mới đến nay”, thì ngoài phương pháp
tiếp cận hệ thống như nêu trên, tác giả còn nêu cách tiếp cận biện chứng. Nhà xã hội
học người Mỹ, Leonard Nadle đã nghiên cứu và đưa ra đ quản nguồn nhân
lực, chỉ mối quan hệ các nhiệm vụ của công tác quản nguồn nhân lực. H.
Koontz lại khẳng định: "Quản một hoạt động thiết yếu, đảm bảo phối hợp
những nỗ lực hoạt động nhân nhằm đạt được các mục đích của nhóm (tổ chức).
Mục tiêu của quản lý là hình thành một môi trường mà trong đó con người có thể đạt
được các mục đích của nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất sự bất mãn nhân
ít nhất".
Tóm lại cả trong ngoài nước đã nhiều nghiên cứu về khái niệm cũng
như lý thuyết về phát triển nguồn nhân
1.1.2. Những công trình nghiên cứu về đội ngũ giáo viên
Nhiều công trình nghiên cứu cả trong và ngoài nước nhhieen cứu về giáo viên
đều dưa ra những yêu cầu đối với người giáo viên, như:
(i) Hệ thống những kiến thức và kỹ năng của người giảng viên về môn học cần dạy
(ii) Hệ thống những kiến thức và kỹ năng về các hoạt động dạy - học và giáo dục
(iii) Phải chuẩn bị cho giáo viên tương lai khả năng thích ứng với s biến đổi về
KT-XH, văn hóa, giáo dục ảnh hưởng đến chức năng, nhiệm vụ của giáo viên
và khả năng sáng tạo để đương đầu với những sự biến đổi đó
5