TRƯỜNG ĐẠI HC GIAO THÔNG VN TI TP. H CHÍ MINH
NGUYN HẢI DƯƠNG
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA
ĐÊ GIẢM SÓNG KẾT CẤU RỖNG BẢO VỆ BỜ BIỂN
TÓM TT LUN ÁN TIẾN SĨ
Ngành: K thut xây dng Công trình giao thông
Mã s: 9580205
Thành ph H Chí Minh, tháng 11 năm 2024
Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Giao thông vận tải Thành phố Hồ
Chí Minh
Người hướng dẫn: 1- PGS. TS. Vũ Văn Nghi
2- PGS. TS. Đinh Công Sản
Phản biện độc lập 1:
Phản biện độc lập 2:
Phản biện 1:
Phản biện 2:
Phản biện 3:
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án
Vào hồi
ngày tháng năm
thể tìm hiểu luận án tại thư viện:
- Thư viện Trường Đại học Giao thông vận tải TP.HCM
1
LI M ĐẦU
1. CƠ SỞ KHOA HỌC, Ý NGHĨA THC TIN CỦA Đ TÀI
Xói l trên h thng sông, kênh rch vùng ven bin các vùng đồng bng
trên thế gii nói chung Việt Nam nói riêng đã đang diễn ra mnh m, gây
nhiu thit hi v kinh tế và xã hi. nhiu yếu t gây ra st l, t các yếu t t
nhiên như lụt, biến đổi dòng chy, xói mòn t nhiên đến các yếu t con người như
các hoạt động xây dng, khai thác bùn cát quá mc, phá rng và làm suy gim thm
thc vt, rng ngp mn hay biến đổi khí hu.
Trên thế gii hiện tượng xói l b bin st lún thách thc ln đối vi các
đồng bằng, dưới tác đng của các đập thượng ngun, bùn cát b gim sau khi đắp
đập, 60%, 69%, 85%, 94% 98% tương ứng đi với đồng bng ng Danube,
Mississippi, Rhône, Indus Nile. Hi tho v h sinh thái biển các hành động
ca liên bang Hoa K đã chỉ ra rng xói l b bin nghiêm trng, rng lớn đã nh
ởng đến khong 90% b bin ca thế gii và có kh năng ngày càng gia tăng do
c bin dâng cùng vi hoạt động gia tăng ca bão. S mt mát của các vùng đt
có giá tr do b ngập nước đang xảy ra trên toàn thế giới, đặc bit các vùng đồng
bng. Trong sut 200 năm qua, hơn một nửa các vùng đất ngập nước Hoa K đã
b mất đi do sự kết hp giữa các tác động ca t nhiên và con người.
Ti Vit Nam, hin tưng st l b biển do tác đng ca biến đi khí hu, triu
ng và thi tiết cực đoan như bão, …và những tác đng khai thác đồng bng
(c thượng h lưu) đã làm sạt l nghiêm trng vùng ven bin, ch yếu Trung
B và Nam B, ảnh hưởng đến phát trin kinh tế - hi vùng ven biển, đe dọa trc
tiếp tính mng và tài sn ca hàng nghìn h dân.
Chính thế, các nước trên thế giới trong đó Việt Nam đã đang nhiều
gii pháp bo v b bin vi hai nhóm gii pháp chính là: Nhóm gii pháp qun lý
và nhóm gii pháp k thut.
Nhóm gii pháp qun lý tìm kiếm các gii pháp qun lý s dụng đất, gim thiu
các thit hi v kinh tế xã hi cho các ch th s hu tài sn giáp biển nơi xói lở b
biển đang có nguy cơ xảy ra.
Nhóm gii pháp k thut bo v b bin 03 loi: gii pháp mm, gii pháp
công trình, và gii pháp kết hp. Các gii pháp bo v b biển trên đều có những ưu
và nhược điểm khác nhau, chúng đã và đang được nghiên cu ng dng các vùng
ven bin trên thế gii và c Vit Nam.
Đồng bng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng cực nam ca Vit Nam, hin tượng
xói l b biển do tác động ca t nhiên con người cũng đang là mt thách thc
lớn đối với các địa phương ven bin tại đây.
2
Trước những năm 2000, rng ngp mn bao ph hu hết các vùng ven bin ca
đồng bằng đặc bit khu vc t Kiên Giang đến Bạc Liêu, nhưng hin nay chúng
đang dần biến mt nhanh chóng do sc ép t hoạt đng khai thác của con người và
k c tác động gia tăng bất li của điều kin t nhiên (biến đổi khí hậu và nước bin
dâng). H qukh năng giảm sóng và gi trm tích ca rng ngp mn b gim,
t đó làm cho 50% đường b bin ca khu vc b xói l đe dọa trc tiếp đến an ninh
lương thực và thương mại ca c ĐBSCL nói riêng và Việt Nam nói chung.
Vi mật độ dân s dày đặc và tm quan trng to ln của ĐBSCL đối vi an ninh
lương thực, thương mi trong phm vi quc gia và thế gii thì việc đề xut gii pháp
nhm gim sóng, chng xói l và bo v b biển ĐBSCL là hết sc cn thiết trong
giai đoạn hin nay.
Các gii pháp chng st l b biển đã y dựng ĐBSCL đa s lát mái.
Đây là giải pháp b động chưa đảm bo ổn định lâu dài mà mt trong nhng nguyên
nhân chính là do bãi trước không được bo v. Gần đây có hàng loạt các công trình
bo v b bin ch động, đó các dạng đê phá ng, giảm sóng t xa. Các gii pháp
công trình này đã có thể gây bi cho vùng bãi bin t v trí xây dng công trình đến
b, tạo điều kiện để khôi phc rng ngp mặn, nhưng giá thành công trình còn khá
cao và chưa có đánh giá giải pháp nào là phù hợp cho ĐBSCL. Ngoài ra, giải pháp
gim sóng gây bi bng hai hàng cc tre và cành cây chèn gia do T chc hp
tác phát triển Đức (GIZ) đề xuất đã đưc áp dng ti mt s khu vc ven bin
ĐBSCL. Đây giải pháp thân thin với môi trường, chi phí thấp đã phát huy
hiu qu tt mt s khu vực như vùng bin p Vàm Ry (Bình Sơn, huyện
Hòn Đất) tnh Kiên Giang, Vĩnh Tân (thị Vĩnh Châu) tỉnh Sóc Trăng. Tuy nhiên
ti nhng vùng bin có sóng ln, ng chy mạnh đang diễn biến xói l n
Bạc Liêu, n Đá Bạc (bin Tây- Mau) thì dng công trình này chtác dng
làm chm li qtrình xói l trong khoảng 2÷3 năm, sau đó hàng rào b hỏng,
mt tác dng.
Hu hết các h thng công trình xây dựng đều trong tình trng “khẩn cấp” và vì
thế không điều kiện để nghiên cứu đánh giá tác động, hiu qu ca công trình
thông qua mô hình s hay mô hình vt lý (MHVL).
Trong s các loi kết cu của ng trình đê giảm sóng (ĐGS) có kh năng p
sóng lớn thì ĐGS kết cu rng dng hai hàng cc ly tâm kết hợp đá đổ bên trong
(gọi là đê cọc ly tâm) do tnh Mau thc hin th nghim vùng ven bin Mau
đã mang lại hiu qu cao và đã được áp dng c b Đông và bờ Tây, tnh Cà Mau
hin nay. Mặc đã mt s nghiên cứu đánh giá hiệu qu ca công trình này
3
thông qua MHVL nhưng vẫn chưa nghiên cứu đầy đủ v chức năng giảm ng
ca công trình thông qua mô hình toán và MHVL.
Do đó lun án này tp trung nghiên cu những cơ sở khoa hc da trên mô hình
toán kết hp với MHVL để đánh giá hiệu qu của công trình đê cc ly tâm t đó đề
xut gii pháp phù hợp cho công trình ĐGS này vi kết cấu, kích thước phù hp,
kích thước đá hộc đổ bên trong có li ích v mt kinh tế, k thuật hơn so với thc
tế hin nay.
2. Mc tiêu nghiên cu của đề tài
2.1. Mc tiêu chính
Đánh giá hiu qu gim sóng của đê giảm sóng cc ly tâm ti khu vực ĐBSCL
bng thí nghim MHVL và mô hình sđề xuất kích thước phù hp.
2.2. Mc tiêu c th
1) Tng quan các dng ĐGS kết cu rng hin nay trên thế gii và Vit Nam và
hiu qu gim sóng ca tng dng công trình này.
2) Đánh giá hiện trng ca các loại ĐGS kết cu rng khu vực ĐBSCL.
3) Đánh giá hiu qu gim sóng của đê cọc ly tâm da trên các kết qu thí nghim
t MHVL. Xây dng công thc thc nghim xác định h s truyn sóng
t
K
của đê
cc ly tâm t thí nghim MHVL.
4) Kiểm định kết qu mô hình s t s liu trên MHVL, t đó đề xut kh năng
áp dng mô hình s phù hp thay thế cho MHVL xác định bộ hiu qu gim sóng
của đê cọc ly m, áp dng cho vùng bin trong phm vi nghiên cu c vùng
biển khác có điều kin t nhiên tương tự vùng nghiên cu.
3. Phương pháp và ni dung nghiên cu của đề tài
3.1. Phương pháp nghiên cứu
- Để đạt được mc tiêu th nhất thì phương pháp nghiên cu thc hin các ni
dung sau:
+ Nghiên cu tng quan tài liu: Tng hp, nghiên cu phân tích các công
trình ĐGS trên thế gii và trong nước liên quan đến đề tài luận án đang thực hin.
Qua đó đưa ra những vn đề khoa học chưa được nghiên cu hay nghiên cứu chưa
toàn diện, đầy đủ khi áp dng vào thc tin ti vùng biển ĐBSCL ca Vit Nam.
- Để đạt được mc tiêu th 2 thì phương pháp nghiên cu thc hin c ni dung
sau:
+ Tng quan tài liu v ĐGS tại ĐBSCL.