intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tổng hợp đề kiểm tra học kì II môn Toán học lớp 6 năm học 2013 - Trường THCS Ngọc Lâm

Chia sẻ: Sunshine_2 Sunshine_2 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

143
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo miễn phí Tổng hợp đề kiểm tra học kì II môn Toán học lớp 6 năm học 2013 - Trường THCS Ngọc Lâm để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tổng hợp đề kiểm tra học kì II môn Toán học lớp 6 năm học 2013 - Trường THCS Ngọc Lâm

  1. TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN : Toán 6 (Thời gian : 90 phút) Bài 1: (1đ) Phát biểu qui tắc nhân phân số với phân số? Viết công thức tổng quát?  5 22 áp dụng: . . 11 15 Bài 2 (2 điểm): Chọn đáp án đúng trong các câu sau: 3 a. Số nghịch đảo của là: 15 A. 3 B. 1 C. - 5 D. 5 15 5 1 b. Khi đổi 4 ra phân số ta được: 3  13 13 11 7 A. B. C. D. 3 3 3 3 3 c. Số đối của là: 7 3 3 7 7 A. B. C. D. 7 7 3 3 5.6  5.12 d. Kết quả rút gọn phân số đến tối giản là: 15 A. 2 ; B. 57 ; C. - 2 D. 26 Bài 3: (2đ) Thực hiện phép tính 2 4 2 5 2 3 2 2 5 a)  .  . 1 b)  . ( 3)  : 5 3 9 3 9 3 4 9 8 Bài 4: (1đ) Tìm x biết: 2  3 2   x . 2  1  3  5 5 Bài 5: (2đ) Lớp 6A có 40 học sinh gồm 3 loại: giỏi, khá, trung bình; Số học sinh 1 5 giỏi chiếm số học sinh cả lớp; số học sinh khá bằng số học sinh còn lại. 5 8 Tính số học sinh mỗi loại của lớp?. Bài 6: (1,5đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox; Vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 600, góc xOz = 1350. a) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? b) Tính góc yOz ? Bài 7: (0,5 đ) Tính giá trị của biểu thức 2 2 2 2 2 A    ...   2.5 5.8 8.11 92 .95 95 .98
  2. ĐÁP ÁN Bài 1: -Phát biểu đúng quy tắc (0,5 đ ) -Viết đúng công thức 0,25đ -Áp dụng đúng 0,25đ Bài 2: Mỗi câu 0,5 đ a) Chọn C b) Chọn A c) Chọn B d) Chọn C Bài 3: Mỗi câu 0,75đ 2 4 5 2 2 2 2 2 a)   .    1   .1  1    1  1 3 9 9 3 3 3 3 3 3 2 5 1 3 1 6  16  1  9  1 b)   .9  .   2      1  4 9 8 5 4 8 8 8  8 Bài 4: (1đ) 1 x 1đ 3 1 Bài 5: (2đ) Số HSG của lớp 6A : 40 .  8 5 - Học sinh còn lại: 40 - 8 = 32 5 Số HS Khá của lớp 6A : 32 .  20 -Số HS TB: 12 8 Bài 6: Vẽ hình 0,25đ a) Chứng tỏ tia Oy nằm giữa 2 tia Ox; Oz (0,75đ). b) Tính được góc yOz = 700 (0,5đ) Bài 7: (0,5 đ) Tính giá trị của biểu thức 2 3 3 3 3 3 A     ...    3 2 .5 5.8 8 .11 92 .95 95 .98 2 1 1 1 1 1 1 A       ...    3 2 5 5 8 95 98 2 1 1 A    3 2 98 2 48 16 A .  3 98 49 BGH Tổ trưởng Nhóm trưởng Người ra đề Ng Hữu Bằng Dương T Hương Ng K Ngoan Ng Tuyết Hạnh
  3. TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học 2007 - 2008 MÔN : Toán 7 (Thời gian : 90 phút) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2đ) Chọn câu trả lời đúng nhất 1. Bậc của đơn thức x2y(- x4y2) đối với biến x là: A. Bậc 2 B. Bậc 4 C. Bậc 8 D. Bậc 6 2 2. Đa thức F(x) = x - 2x có nghiệm là: A. x = 0 B. x = 3 C. x = 0; x = 2 D. x = 0; x = - 2 3.Cho G là trọng tâm của  ABC với đường tuyến AM . Khi đó: AG 1 AG 2 AG A.  B.  C. 3 AM 2 AM 3 GM ˆ 0 ˆ ˆ 4.Cho  DEF cân tại D. Biết E  70 . Khi đó số đo D , F lần lượt là: A. 400 ; 700 B. 700 ; 400 C. 600 ; 800 II. PHẦN TỰ LUẬN: (8 đ) Bài 1: (1,5đ) Cho các biểu thức đại số: 1 3 A = 3xy(2x2yz)2 B = C = y + xz2 2 4 2 D  x 3 yz 2 ( x 2 y 2 ) a) Biểu thức nào là đơn thức 3 b) Tìm các đơn thức đồng dạng trong các biểu thức trên Bài 2: (2đ) Cho các đa thức: F ( x)  5 x 2  7  6 x  8 x 3  x 4 G( x)  x 4  5  8 x 3  5 x 2 a) Tính F(x) + G(x) ; b) Tính F(x) - G(x) c) Tìm nghiệm của đa thức F(x) + G(x) Bài 3: (3,5đ) Cho tam giác ABC vuông tại B. Đường phân giác AD. Kẻ DH vuông góc với AC. (H  AC). Gọi K là giao điểm của AB và HD. Chứng minh rằng: a) BAD = HAD; b) DK = DC; c) So sánh AC với KH. Bài 4: ( 1 điểm ) Tìm x  Z để biểu thức A = 15 - 3 x  7 đạt giá trị lớn nhất.
  4. ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM - TOÁN 7 I. TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu chọn đúng 0,5 điểm 1. Chọn D 2.Chọn C 3.Chọn B 4.Chọn A II. TỰ LUẬN: Bài 1: a) Biểu thức là đơn thức là: A; B; D. (1 đ) 2 b) Các đơn thức đồng dạng : A = 12x5y3z2 D = - x5y3z2 (0,5 đ) 3 Bài 2: a) Tính F(x) + G(x) = 6x - 2 ; (1 đ) b) Tính F(x) - G(x) = - 2x4 - 16x3 + 10x2 + 6x - 12 (0,5 đ) 1 c) Nghiệm của đa thức F(x) + G(x) là x = (0,5 đ) 3 Bài 3: Vẽ hình đúng - ghi giả thiết, kết luận (0,5đ) a) C/m: BAD = HAD (cạnh huyền - góc nhọn) (1đ) b) C/m: BDK = HDC (g.c.g) => DK = DC (1đ) c) C/m: ABC = AHK (g.c.g) => AK = AC Mà AK > KH => AC > KH (1đ) Bài 4: ( 1 điểm ) Ta có x  7  0 với mọi x  R  - 3 x  7  0 => 15 - 3 x  7  15 với mọi x  R  Biểu thức A cú GTLN  x  7 = 0  x = 7 .  Khi đú GTLN của biểu thức A bằng 15 (Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2