intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tổng quan về thở máy (Phần 6)

Chia sẻ: Barbie Barbie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

179
lượt xem
58
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ảnh hưởng của TKCH đối với tim: Làm giảm tuần hoàn trở về: Làm nặng thêm tình trạng khối lượng máu lưu hành. Có thể có lợi: OAP hoặc NMCT có ST trái nặng … Tăng sức cản m/m phổi: đổ đầy và đè ép vào thất T gây cung lượng tim. hậu tải thất P, đẩy lệch vách LT sang T shunt phải-trái.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tổng quan về thở máy (Phần 6)

  1. Ảnh hưởng của TKCH đối với tim  Làm giảm tuần hoàn trở về:  Làm nặng thêm tình trạng  khối lượng máu lưu hành.  Có thể có lợi: OAP hoặc NMCT có ST trái nặng …  Tăng sức cản m/m phổi:   đổ đầy và  đè ép vào thất T gây  cung lượng tim.   hậu tải thất P, đẩy lệch vách LT sang T   shunt phải-trái.
  2. ĐỐI VỚI TIM  Cần tận dụng ảnh hưởng có lợi:  Chỉ định thở máy KXN sớm trong OAP, ST trái cấp…  Làm giảm thiểu tác hại:  Giữ MAP thấp nhất có thể được.  Có thể truyền dịch và/hoặc dùng vận mạch khi  HA.
  3. ĐỐI VỚI THẦN KINH Thở máy  AL lồng ngực  Tuần hoàn trở về  Huyết áp Ứ trệ máu TM não  AL tưới máu não  AL nội sọ
  4. ĐỐI VỚI THẦN KINH Thở máy Tăng thông khí Giảm thông khí PaCO2 45 mmHg Co mạch não Co mạch não Giãn mạch não nghiêm trọng vừa phải  ischemia  AL nội sọ  AL nội sọ
  5. ĐỐI VỚI THẦN KINH  Tận dụng ảnh hưởng có lợi:   TK vừa phải (PaCO2 = 30-35 mmHg) giúp  AL nội sọ.  Làm giảm thiểu tác hại khi tăng AL nội sọ :  Giữ huyết áp TB > 70 mmHg bằng mọi cách.  Tránh dùng PEEP nếu có thể.  Tránh giảm thông khí.
  6. ĐỐI VỚI THẬN Thở máy  cung lượng tim  ADH,  ANP  tưới máu thận Thiểu niệu
  7. ĐỐI VỚI DẠ DÀY VÀ DINH DƯỠNG Thở máy  tưới máu n/m dạ dày-ruột Chướng bụng Loét do Stress và XHTH Giảm hấp thu
  8. Chống máy thở  Không đồng nhịp giữa nỗ lực thở của BN và máy  Nguyên nhân:  Do máy thở: có độ nhạy trigger kém,…  Do cài đặt chưa phù hợp: mode, flow rate, VT, …  Do có auto-PEEP…  Xử trí:  Điều chỉnh máy.  Chống auto-PEEP.  Dùng thuốc an thần và/hoặc dãn cơ.
  9. Trục trặc máy thở  Hở - thoát khí,  Tuột máy,  Mất nguồn điện,  Mất nguồn áp lực khí.  Mất nguồn Oxy
  10. Cần nhớ  TKCH có thể cứu sống BN nhưng cũng có thể gây hại, thậm chí tử vong cho BN  Nhiều tác dụng có lợi và có hại của TM là do AS dương trong LN  TM cải thiện PaO2 và PaCO2,  công thở nhưng có thể  shunt và khoảng chết, xẹp phổi, tổn thương áp lực, auto- PEEP, viêm phổi, giảm hoặc tăng thông khí và ngộ độc oxy.
  11. Cần nhớ  TM có thể gây tổn thương phổi qua cơ chế cơ học (áp lực), nhưng cũng có thể gây TT phổi và toàn thân qua cơ chế sinh học (phóng thích các chất trung gian gây viêm).  TM có thể gây những ảnh hưởng bất lợi đối với tim, thận, dinh dưỡng, thần kinh, gan và đường thở.  Khi xuất hiện chống máy cần thiết phải điều chỉnh máy thở thích hợp và/hoặc sử dụng thuốc an thần.
  12. Tài liệu tham khảo 1. AACP consensus conference (1993). Mechanical ventilation, Chest; 104: 1833 -1859. 2. Bhan U, Hyzy RC (2008). Conventional mechanical ventilation. UpToDate ® V 16.1. 3. Brunner JX, David JT (1993). Computerized ventilation monitoring. Respiratory care 38 (1):110- 124. 4. Colice GL (2006). Historical perspective on the development of mechanical ventilation. In Tobin MJ, eds. Principles and pratice of mechanical ventilation. Seconde Edition, Mc Graw Hill, Inc, 1 – 36. 5. Epstein SK (2006). Complication association with mechanical ventilation. In Tobin MJ, eds. Principles and pratice of mechanical ventilation. Seconde Ed, Mc Graw Hill, Inc, 877 -902. 6. Hess DR, Kacmarek RM (2002). Principles of mechanical ventilation. Essentials of mechanical ventilation, Mc Graw Hill, 1: 1 - 121. 7. Jubran A, Tobin MJ (2008). Management of the difficult-to-wean patient. UpToDate ®V 16.1. 8. Kenneth LK, Robert CH (2008). Physiologic and pathophysiologic consequences of positive pressure ventilation. UpToDate ® V 16.1.
  13. Tài liệu tham khảo 9. Laghi F, Tobin MJ (2006). Indication for mechanical ventilation. In Tobin MJ, eds. Principles and pratice of mechanical ventilation. SE, Mc Graw Hill, Inc, 129 – 162. 10. MacIntyre NR (2001). Mechanical ventilation strategies for obstructive airway disease. Mechanical ventilation, W.B.Sauders Company: 340-347. 11. Marini JJ (1998). Mechanical ventilation: Physiological considerations and new ventilatory techniques. In Fishman's pulmonary diseases and disorders; McGraw- Hill, 2;177: 2709-2726. 12. Marini JJ (1998). Pulmonary mechanics in critical care. In cardiopulmonary critical care editted by Dantzker DR, Scharf SM, Saunders W.B, Inc , C 10; 223-234. 13. Rossi A, Ranieri VM (1994). Positive end expiratory pressure, In Tobin MJ, eds. Principles and pratice of mechanical ventilation. Mc Graw Hill, Inc, 259 - 304. 14. Slutsky AS (2008). Inflammatory mechanisms of lung injury during mechanical ventilation. UpToDate ® V 16.1. 15. Vũ Văn Đính, Nguyễn Thị Dụ (1995). Nguyên lý và thực hành thông khí nhân tạo, NXB y học, Hà nội: 1 – 139.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2