113
HNUE JOURNAL OF SCIENCE
Social Sciences 2024, Volume 69, Issue 1, pp. 113-126
This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn
DOI: 10.18173/2354-1067.2024-0012
TRUONG DANG QUE AND HIS
CONTRIBUTIONS UNDER THE REIGN
OF KING MINH MENH (1820 1841)
Tran Thi Thai Ha
The Faculty of Social Sciences Education,
Saigon University, Ho Chi Minh City, Vietnam
Corresponding author: Tran Thi Thai Ha
e-mail: tttha@sgu.edu.vn
Received December 10, 2023.
Revised January 11, 2024.
Accepted February 11, 2024.
Abstract. Truong Dang Que, a high official of the
Nguyen dynasty in the 19th century, is known for
his contributions to various fields. Specifically,
under the reign of King Minh Menh (1820-1841),
with the king's policy that advocates flexibility in
human management and talent-oriented, Truong
Dang Que, who was in his prime, had favorable
conditions to demonstrate his qualities and
abilities, thus having many important contributions
to the dynasty and the country. Using historical
methods and based on official historical
documents, the article focuses on analyzing and
clarifying Truong Dang Que's activities during the
reign of King Minh Menh. Besides, it also shows
the point of view and human management of King
Minh Menh as well as the work that the king must
continue to complete the administrative reform.
Truong Dang Que was one of the trusted courtiers
who effectively supported King Minh Menh to
continue his ideas on reform implementation to
strengthen the management effectiveness of the
centralized state.
Keywords: Truong Dang Que, Nguyen dynasty,
Minh Menh, 19th century, inspect, Nam Ki,
Thanh Hoa.
TRƯƠNG ĐĂNG QUẾ VÀ NHỮNG
CỐNG HIẾN CỦA ÔNG DƯỚI TRIỀU
VUA MINH MỆNH (1820 1841)
Trần Thị Thái Hà
Khoa Sư phạm Khoa học Xã hội,Trường Đại học
Sài Gòn, Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tác giả liên hệ: Trần Thị Thái Hà
e-mail: tttha@sgu.edu.vn
Ngày nhận bài: 10/12/2023.
Ngày sửa bài: 11/1/2024.
Ngày nhận đăng: 11/2/2024.
Tóm tắt. một đại thần của vương triều Nguyễn,
Trương Đăng Quế đã những cống hiến trên
nhiều lĩnh vực. Đặc biệt, dưới triều vua Minh
Mệnh (1820-1841), với chính sách dùng người
linh hoạt, trọng thực tài của nhà vua, Trương Đăng
Quế đang độ tuổi sung sức nhất đã có những điều
kiện thuận lợi để thể hiện phẩm chất, năng lực của
mình; nhiều cống hiến quan trọng cho vương
triều, cho đất nước. Bằng các phương pháp của
khoa học lịch sử, dựa vào tài liệu chính sử, bài viết
tập trung phân tích, làm những hoạt động của
Trương Đăng Quế trong thời trị vì của vua Minh
Mệnh. Đồng thời, qua đó còn cho thấy quan điểm
ch dùng người của vua Minh Mệnh; nguyên
nhân, bối cảnh lịch sử của cải cách hành chính
cũng như những ng việc nhà vua vẫn phải
tiếp tục tiến hành để hoàn thiện ng cuộc cải ch.
Trương Đăng Quế chính một trong những cận
thần thân tín hỗ trợ đắc lực cho Minh Mệnh trong
các hoạt động nhằm tăng cường hiệu lực quản
của Nhà nước trung ương tập quyền.
Từ khóa: Trương Đăng Quế, Minh Mệnh, triều
Nguyễn, thế kỉ XIX, kinh lược, Nam Kì, Thanh
Hoa.
1. M đầu
Là một đại thn phng s 3 đi vua triu Nguyễn, Trương Đăng Quế trên các cương vị khác
nhau đã thực thi hoàn thành nhiu nhim v quan trng, góp phn vào thành tu chung ca
vương triều Nguyn, ca lch s dân tc thế k XIX.
TTT Hà
114
Cuộc đời, s nghip tác phẩm thơ văn của Trương Đăng Quế được tp trung tho lun
qua các bài viết như Trương Đăng Quế vi ch hoà ca Nguyn Quang Trung Tiến [1], Trương
Đăng Quế và giai đoạn lch s gia thế k XIX của Đoàn Ngọc Khôi [2], Trương Đăng Quế, mt
chân dung kit xut ca núi n sông Trà ca Quốc Thái [3]… Những bài viết này nm trong Các
tham lun ti Hi tho khoa hc v Trương Đăng Quế ln th nht, do S Văn hoá thông tin và
Th thao Quảng Ngãi in năm 1994 [4]. Bài viết Trương Đăng Quế và cuộc kinh lí vùng đất Nam
B của Văn Quân trên Tp chí Nghiên cu lch s [5] đề cp ti mt trong những đóng góp
ln của Trương Đăng Quế cho công tác qun của nhà nước thi Nguyn. T Chất và Trương
Đăng Quế đôi điều suy ngm v thut s dụng người tài ca nhà Nguyn tham lun ca Nguyn
Công Triu trong K yếu hi tho Chúa Nguyễn và vương triều Nguyn trong lch s Vit Nam t
thế k XVI đến thế k XIX do NXB Thế gii phát hành [6]. Công trình Trương Đăng Quế, con
người và s nghip ca nhóm tác gi Nguyễn Văn Chừng, Dương Minh Chính, Lê Văn Công,
Sơn, Nguyễn Văn Thanh [7] lần đầu tiên đã giới thiệu tương đối đầy đủ v Trương Đăng Quế t
gia đình, họ tc, cuộc đời của ông. Cùng hướng nghiên cu này còn tác gi Trương Quang
Cm hu du đời th năm của Trương Đăng Quế vi tác phm Thái sư, Tuy Thanh quận công
Trương Đăng Quế (1793-1865): đời người đời thơ [8]. Ngoài ra, có th gn lc nhng bài viết,
thông tin v Trương Đăng Quế và triều đại ông phng s qua các công trình như Non nước
x Qung ca Phm Trung Vit, Huỳnh Minh [9]; Đỗ Đc Hiếu, Nguyn Hu Chi, Phùng Văn
Tu, Trn Hu Tá (Ch biên), T điển văn học [10]; Bùi Gia Khánh, Chế độ duyt tuyn thi Gia
Long (1802-1820) Minh Mng (1820-1841) [11], Thị Nga “Chế độ đãi ngộ đối vi quan
trong quân đội triu Nguyễn giai đoạn 1802-1884” trên Tp chí Khoa học Trường Đại học
phm Ni [12]… Gần đây nhất, vào tháng 12 năm 2023, trong Hội tho khoa hc do Vin
Khoa hc hi vùng Nam B, Hi Khoa hc Lch s Vit Nam, H Trương Thanh Hoá t chc
vi tựa đề H Trương trong lịch s Nam B thế k XVIII-XIX [13] ti 9/39 tham lun v Trương
Đăng Quế. Trong đó 4 bài tp trung khc ho du n ni bt ca ông trong công cuộc đạc điền,
lập đa b ca các tác gi Nguyn Th Thu Thu, Trn Th Thái Hà, Hng Khánh, Th
Huyn. Riêng mt s hc gi đi vào những vấn đề khác như Phan Ngọc Huyn vi Liêm chính
trong đạo làm quan của Thái Trương Đăng Quế [14], Trương Quang Hoành với Gii thiu
mt s sc, chiếu ca Thái sư Trương Đăng Quế [15], Nguyn Hu Tâm vi Trương Đăng Quế
- Tng tài b Đại Nam thc lc tiền biên và đệ nht kỉ, đệ nh kỉ, đệ tam k chính biên [16], Phan
Vân Trình vi Trương Đăng Quế - sc lan to t đức khiêm cung [17]...
Nhng nghiên cu trên phn lớn đều dựa vào liệu chính sử, liệu Hán Nôm các tác
phẩm thơ văn Trương Đăng Quế để lại đã phác hoạ chân dung ca mt v đại quan vừa đức độ,
liêm chính, phng s ba triu vua Minh Mnh, Thiu Tr, T Đức. Mt khác, t nhiu ngun tài
liu khác nhau, nhng nghiên cu k trên đã phân tích, làm những đóng góp to lớn của Trương
Đăng Quế vi lch sử, văn hoá dân tộc và đặc bitvới vùng đất Nam B trong thế k XIX. Mc
dù vy, vic nhìn nhận, phân tích và đánh giá về Trương Đăng Quế nhng cng hiến ca ông
t góc độ s hc, đặt trong bi cnh lch s na đầu thế k XIX, c th là trong 20 năm dưới triu
vua Minh Mnh thì còn là khong trng chúng tôi mong muốn được b sung, làm qua
nghiên cứu dưới đây. Bài viết hướng đến việc minh định những đóng góp của Trương Đăng Quế
dưới thi Minh Mnh trên nhiều lĩnh vực nhưng trọng tâm vẫn đóng góp trên lĩnh vực chính
tr, hoàn thin b máy nhà nước và qun địa phương, qua đó góp phần ổn đnh chính tr và tình
hình xã hội dưới thi Minh Mệnh. Để hoàn thành nghiên cu này, tác gi đã s dụng các phương
pháp bản ca khoa hc lch sử, là phương pháp lịch s phương pháp logic, kết hp vi thng
kê, phân tích s liệu để t đó nhìn nhận rõ toàn b cuộc đời làm quan của Trương Đăng Quế ri
chn lọc điểm quan trọng để làm vai trò ca ông, nhất dưới thi Minh Mnh. Nghiên cu
này cũng cố gng khai thác và s dng triệt để nguồn tư liệu chính s, kết hp vi những tư liệu
mi t dòng h Trương t đó ch ra những điểm mi mà các nghiên cứu trước đây chưa đề cp.
Kết qu nghiên cu góp phn b sung nhn thc v s nghip, cng hiến của Trương Đăng Quế
trên nhng cương khác nhau trong bộ máy nhà nước dưới triu vua Minh Mnh; công sc
Trương Đăng Quếnhng cng hiến của ông dưới triu vua Minh Mnh (1820 1841)
115
thành qu ca ông trong hai chuyến kinh lược hai vùng đất có ý nghĩa quan trọng vi dòng h
vương triều Nguyn Nam B Thanh Hoá. Mt cách gián tiếp, kết qu nghiên cu còn cho
thy nhng n lc nhm xây dng, cng c b máy nhà nước trung ương tập quyn cũng như quá
trình tp trung quyn lc của Nhà nước dưới triu Minh Mệnh; nguyên nhân, điều kin hoàn
cnh lch s din ra công cuc ci cách hành chính ca vua Minh Mnh. mức độ nhất định,
nhng vấn đề triu Nguyễn khi đó phải đối mặt, đưa ra bin pháp gii quyết kp thi vi s
tr giúp ca nhng cn thn mn cán, trung thành, trách nhiệm như Trương Đăng Quế cũng được
phân tích, tái hin qua hành trng ca ông.
2. Ni dung nghiên cu
2.1. Khái quát v tiu s và s nghip của Trương Đăng Quế
Trương Đăng Quế t là Diên Phương, hiệu là Đoan Trai, biệt hiu là Quảng Khê, sinh năm
1793 ti làng M Khê, huyện Bình Sơn (nay là xã Tịnh Khê, huyện Sơn Tịnh), tnh Qung Ngãi
trong một gia đình vốn nhiu đời vng tc đất Qung Ngãi. Cha của ông là Trương Đăng
Phác đã từng làm quan ti chc Tri ph thời Tây Sơn. Năm 1819, Trương Đăng Quế d thi
Hương và đỗ Hương cống [18; 407]. Ngay năm sau, ông được triu v Kinh làm Hành tu sáu
B để hc tp chính sự, được cấp lương tháng tiền 2 quan, go 2 phương [19; 61]. Cũng trong
năm này, ông là một trong s 3 người có “học hnh thun cẩn” được la chn, tiến c vào cung
để dy hc cho các hoàng t vi quan chc là Biên tu sung Trc học. Lúc này Trương Đăng Quế
27 tui. Bắt đầu t đây, Trương Đăng Quế được vua Minh Mnh chú ý, lần lượt được b nhim
các chc quan trng trong triều đình, từ mt v trí nhân s nh dn tr thành một đại thn trong
triu Nguyễn. Năm 1823, ông được sung chc Bạn độc; năm 1826 thăng Hàn lâm viện th độc
sung Tán Thiện đường ph trách vic dy d các hoàng t. Theo s triu Nguyn, vua Thiu Tr,
các hoàng t Phng Xuân, Kinh Thuận, Vĩnh Tường, Phú Bình khi nh đều được s bo ban, rèn
giũa của Trương Đăng Quế [20; 448]. Năm 1828, ông được đổi sang b Li sung chc Hành tu
Văn thư phòng rồi quản lí Văn thư phòng, Thượng bo thiếu khanh. Năm 1830, ông giữ chc T
th lang B Công. Tháng 10 năm 1831 ông giữ quyn T tham tri B Hộ; năm 1832, ông lĩnh
chức Thượng thư B Binh. Năm 1833, giữ n triện Đô sát viện ri Ton tu trong ban son quc
sử. m 1835, ông được sung mật viện đại thn gia hàm Thái t thiếu bo, ch kho thi
Hội. Năm 1836, Trương Đăng Quế được c làm Kinh ợc đại s đi kinh lược Nam Kì. Công
việc đạt kết qu tốt, ông được thăng Hiệp biện Đại học lãnh Thượng thư Bộ Binh. Tháng 12
năm 1836, ông được c làm Kinh lược quân binh Thanh Hoá; năm 1837, được c qun lí Khâm
thiên giám. m 1838, ch khoa thi Hi rồi Độc quyển thi Đình, Hiệp điều khin thu quân.
Năm 1839 tn phong Tuy Thạnh nam. Năm 1841, ông là Ph chính đại thn, Quế Th Văn Minh
điện Đại học sĩ, gia hàm Thái bo, qun lí B Binh, kiêm mật vin, sau li kiêm sung chc
Tng tài Quc s quán. Năm 1846 ông được vua tấn phong tước bá, đặc ân cho tm bài bng
ngc ch “C mệnh lương thần”. Năm 1848, ông Cần Chính điện Đại học sĩ, tấn phong tước
Quận công; năm 1849 sung làm Kinh diên giảng quan. T sau năm 1850, ông quản B Binh,
gi v trí Tam công để bàn đạo việc nước. Năm 1863, ông được trí sĩ và mất hai năm sau đó.
Không ch là mt danh thần dưới triu Nguyễn, Trương Đăng Quế còn là nhà thơ, nhà văn,
nhà s hc. Tên tui ca ông gn vi nhiu tác phm Hán nôm có giá tr như: Đại Nam thc lc
tiền biên, Đại Nam lit truyn tiền biên, Giáp Thìn khoa điện thí văn, Hoàng Việt hội điển toát
yếu, Diu Liên tp, Nht Bn kiến văn lục, Quảng Khê văn tập, Trương Quảng Khê thi văn,
Trương Quảng Khê tiên sinh tp. Mt s thơ của ông được trích in trong các sách như Thanh
Hoá k thăng, Thi tấu hp biên, T uyn xuân hoa. Văn Trương Đăng Quế cũng rất được người
đương thời hâm mộ, được trích in trong các sách như Bách quan t biu, Biu tu tp, Binh chế
biu s, Nam giao nhạc chương, Nguyễn triu tu biu, Quc triu danh biu, Quc triu hàn
uyn…[21] Trên lĩnh vực s hc, vi vai trò Tng tài Quc s quán, Trương Đăng Quế đã góp
phn không nh vào vic biên son mt s công trình ca Quc s quán triu Nguyễn như bộ Đại
TTT Hà
116
Nam lit truyn tiền biên, Đi Nam thc lc tiền biên, Đại Nam thc lc chính biên (Đệ nht k,
Đệ nh kỉ, Đệ tam k) và mt phn ca Đại Nam thc lc chính biên, Đệ t k [13; 110].
Trên đây là những tóm lược v s nghip và những đóng góp của Trương Đăng Quế trên các
lĩnh vực chính trị, văn hoá nói chung. Đặc bit, khi mi bắt đầu bước chân vào quan trường,
Trương Đăng Quế đã có may mắn được vua Minh Mnh nhìn nhận ra năng lực và th thách ông
nhiu v trí công việc khác nhau. Đây cũng quãng thời gian Trương Đăng Quế từng bước
trưng thành, vng vàng trong công vic; tn tâm cng hiến và nhiều đóng góp quan trọng cho
triều đình, cho đất nước.
2.2. Những đóng góp của Trương Đăng Quế i triu vua Minh Mnh (1820-1841)
2.2.1. Đảm nhn trọng trách trong các cơ quan của triều đình
Theo ghi chép ca Đại Nam thc lc, Trương Đăng Quế tng gi nhng chc v sau dưới
đời vua Minh Mnh:
Bng 1. Tóm tt niên biu của Trương Đăng Quế t năm 1820 đến 1841
Thi gian
Chức tưc, nhim v của Trương Đăng Quế
1820
Biên tu Hàn lâm vin
Hoàng t trc hc
Thượng bo thiếu khanh
1823
Biên tu sung trc hc, Bạn độc
1826
Ly Ch s H B sung Bạn độc là Trương Đăng Quếm Th Hàn lâm vin
th độc sung chc Tán Thin ph trách dy d hoàng t
1827
Hàn lâm vin Th độc, vn sung chc Tán thin Tp thiện đưng
Đồng kho kho hch các Giám sinh
1828
Hàn lâm vin Th độc sung Tán thin Tp thiện đường, sung chc hành tu
Văn thư phòng
Quản lí Văn thư phòng
Thượng bo Thiếu khanh
1830
T th lang Bng, Th lang Ni các
T th lang B L, Ch kho kì thi hch giáo chc các tnh
1831
Hu th lang B L sung làm công vic ni các, quyn coi công vic B Công
Độc quyển thi Đình
1832
Th T tham tri B H quyn coi vic công khố
Phó ch kho giám sinh thi Hi
Quyn gi n trin B H
T tham tri B H
Độc quyển thi Đình
Thượng thư Bộ Binh lĩnh ấn trin viện Đô sát
Thượng thư Bộ Binh kiêm trông coi Tào chính, Thái thường t;
1833
T tham tri B H, gi n triện Đô sát viện
Ton tu ban biên son quc s
Thượng thư Bộ Binh
1835
Cơ mật viện đi thn, gia hàm Thái t Thiếu bo
1836
Cơ mật viện đi thần, Thượng thư Bộ Binh, Kinh c s Nam
Kiêm lãnh công vic B Công
Trương Đăng Quếnhng cng hiến của ông dưới triu vua Minh Mnh (1820 1841)
117
Thi gian
Chức tưc, nhim v của Trương Đăng Quế
Kiêm lãnh công vic B L
1837
Kinh lược Thanh Hoá
Kiêm qun Khâm Thiên giám
1838
Kiêm coi Quc t giám, Ch khoa thi Hi
Độc quyển thi Đình
Hiệp lí điu khin thu quân
1839
Tn phong Tuy Thnh nam, gi n trin B L
1840
Nhn di chiếu ca vua Minh Mnh tôn vua Thiu Tr
[Ngun: 19, 22, 26]
Bng trên cho thy, trong khong thời gian 20 năm, Trương Đăng Quế đã lần lượt tri qua
các v trí tại các quan của triều đình như Hàn lâm vin, B Công, B L, B H, B Binh,
Viện cơ mật, Quc s viện; được nhà vua tin tưởng giao cho gi n tín ca Viện Đô sát, Bộ L
T góc độ hc thut, ông nhiu lần được giao vic dy d hoàng t, ch khảo trường thi, ch kho
hoc phó ch kho sát hạch giám sinh trước thi Hội, độc quyển c khoa thi Đình; sát hạch
giáo chc các tnh nhm tuyn chn nhân tài, Ton tu ban biên son quc s.
Tư liệu chính s cho rt ít thông tin v nhng lần Trương Đăng Quế đưc b nhim vào các
v trí ch cht trong triều đình. Dưới đây là mt s tư liệu Hán Nôm do con cháu h Trương lưu
gi s phn nào làm rõ thêm nhng chc v mà Trương Đăng Quế từng được b nhiệm cũng như
phm chất, năng lực của ông được vua Minh Mệnh đánh giá, ghi nhận. Đồng thi, tư liệu này là
minh chứng sinh động, c th cho những đóng góp của ông với vương triu, với đất nước trong
quãng thi gian t 1820-1841.
Chiếu thăng chức Thượng bo Thiếu khanh (năm 1828): “Chiếu ban cho viên Hàn Lâm vin
Th độc, đảm nhim qun s v phòng Văn thư là Trương Đăng Quế. Khanh người s
trưng x lí s việc chu đáo, biết đin chế i công sở. Nay chuẩn thăng thụ cho khanh gi chc
Thượng bo Thiếu khanh, tước Qung Vng hầu nhưng vẫn qun s v ca phòng ấy. Ngươi
nên gng sc cn trng vi chc v mi, kính gi phép tắc làm quan. Nhược bng không cn thn
trong công vic t có quy chế x phạt rõ ràng…”.
Kính ly.
Ngày 13 tháng 10 năm Minh Mệnh th 09.
Chiếu thăng chức T th lang B Công (năm 1830): “Chiếu ban cho viên Thượng bo Thiếu
khanh, đảm nhim qun s v phòng Văn thư đang bị giáng hai cấp Trương Đăng Quế. Khanh
người s trường văn học, chính s đủ cách liệu tường. Nay triều đình đã đặt ra chc quan
nội các làm căn cứ giúp triều đình xử lí công việc, để làm c vấn đủ các mt cho triều đình. Nay
chuẩn thăng cho khanh chức T th lang B Công c Qung Vng hầu nhưng vẫn mang hàm
giáng hai cấp lưu nhiệm, gánh vác vic gii quyết công c trong Nội các. Ngươi nên kính cẩn gi
chc v, luôn thi triển mưu tt, mãi thi th lòng trung trinh cn mn không ph s giao phó ca
trm khi sáng lp chn lc, u nhim trao chức đ đạt được vic như ý muốn”.
Kính ly.
Ngày 01 tháng Giêng năm Minh Mệnh th 11.
Chiếu thăng chức T th lang B L (năm 1830): “ Chiếu ban cho viên T th lang B Công,
b giáng 3 cp bng lộc lưu nhiệm được sung vào bàn công vic trong Nội các Trương Đăng
Quế. Khanh d vào nơi cấm gần đã lâu ngày, vn có s trưng hiu biết quan chế. Nay chun cho
được đổi th làm T th lang b Lễ, tước Qung Vng hu, vn mang hàm giáng 3 cp bổng nhưng
sung vào bàn công vic trong Nội các….”.
Kính ly.