Vật lý đại cương - Phần cơ học
lượt xem 18
download
Chuyển ñộng cơ học: Sự chuyển ñộng trong cơ học là sự thay ñổi vị trí tương hỗ của các vật. Chuyển ñộng xảy ra trong không gian và thời gian, không gian và thời gian là không thể tách rời.Hệ qui chiếu: Tập hợp các vật không chuyển ñộng ñối với nhau mà người ta khảo sát sự chuyển ñộng của một vật nào ñó ñối với chúng và các ñồng hồ tính thời gian tạo thành một hệ qui chiếu....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Vật lý đại cương - Phần cơ học
- 11/15/2011 HOÀNG ĐỨC TÂM 11/15/2011 Hoang Duc Tam 2 1
- 11/15/2011 Chương 1. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM 1. Các khái niệm mở ñầu 2. Phương trình chuyển ñộng và quĩ ñạo 3. Vận tốc và gia tốc 4. Các chuyển ñộng cơ học ñơn giản 11/15/2011 Hoang Duc Tam 3 Chương 1. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM 1. Các khái niệm mở đầu Chuyển ñộng và hệ qui chiếu Chuyển ñộng cơ học: Sự chuyển Hệ qui chiếu: Tập hợp các vật ñộng trong cơ học là sự thay ñổi vị không chuyển ñộng ñối với nhau trí tương hỗ của các vật. mà người ta khảo sát sự chuyển Chuyển ñộng xảy ra trong ñộng của một vật nào ñó ñối với không gian và thời gian, không gian chúng và các ñồng hồ tính thời và thời gian là không thể tách rời. gian tạo thành một hệ qui chiếu. 11/15/2011 Hoang Duc Tam 4 2
- 11/15/2011 Chương 1. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM 1. Các khái niệm mở đầu (tt) Chuyển ñộng và hệ qui chiếu (tt) Chất ñiểm và hệ chất ñiểm Chất ñiểm: Một vật mà trong Hệ chất ñiểm: Một tập hợp chất những ñiều kiện của bài toán ñã ñiểm ñược gọi là hệ chất ñiểm. Vật cho có thể bỏ qua các kích thước rắn là một hệ chất ñiểm trong ñó của nó ñược gọi là một hệ chất khoảng cách giữa các chất ñiểm ñiểm. không thay ñổi. 11/15/2011 Hoang Duc Tam 5 Chương 1. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM (tt) 1. Các khái niệm mở đầu (tt) Phương trình chuyển động và quĩ đạo Phương trình chuyển ñộng Để xác ñịnh chuyển ñộng của chất ñiểm, người ta thường gắn vào hệ qui chiếu một hệ tọa ñộ. Hệ tọa ñộ Descartes thường có ba trục Ox, Oy, Oz vuông góc với nhau từng ñôi một tạo thành một tam diện thuận Oxyz, O là gốc tọa ñộ. Vị trí của một chất ñiểm trong không gian ñược xác ñịnh bởi ba tọa ñộ x, y, z, ba tọa ñộ này cũng chính là ba tọa ñộ của véc-tơ bán kính = . 11/15/2011 Hoang Duc Tam 6 3
- 11/15/2011 Chương 1. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM (tt) 1. Các khái niệm mở đầu (tt) Phương trình chuyển động và quĩ đạo (tt) Phương trình chuyển ñộng (tt) Khi chất ñiểm M chuyển ñộng, các tọa ñộ x, y, z là hàm của thời M gian t: x = f( t) M y = g( t) hay r = r( t) z = h( t) Các phương trình này gọi là những phương trình chuyển ñộng của chất ñiểm M Quĩ ñạo : Khi chuyển ñộng chất ñiểm vẽ nên một ñường nào ñó. Đường này ñược gọi là quĩ ñạo. Tùy theo dạng của quĩ ñạo người ta phân biệt chuyển ñộng thẳng, chuyển ñộng tròn, chuyển ñộng cong,v.v… 11/15/2011 Hoang Duc Tam 7 Chương 1. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM (tt) 2. Vận tốc và gia tốc Vận tốc Trong ñời sống hằng ngày, vận tốc là quãng ñường vật ñi ñược trong một ñơn vị thời gian. Nếu trong những khoảng thời gian nhỏ tùy ý vật ñi ñược những quãng ñường như nhau, thì chuyển ñộng của vật là chuyển ñộng ñều. Khi ñó vận tốc của vật có thể tính bằng cách lấy quãng ñường cho thời gian. Trong vật lí, vận tốc là ñại lượng ñặc trưng không chỉ cho ñộ nhanh hay chậm của sự chuyển dời của hạt theo quĩ ñạo mà còn cho cả hướng trong ñó hạt chuyển ñộng tại mỗi thời ñiểm. 11/15/2011 Hoang Duc Tam 8 4
- 11/15/2011 Chương 1. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM (tt) 2. Vận tốc và gia tốc (tt) Vận tốc Xét chuyển ñộng của chất ñiểm M ñối với hệ qui chiếu K ñược qui ước là ñứng yên. Giả sử chất ñiểm M chuyển ñộng trên ñường cong AB. Vị trí của M ñối với hệ qui chiếu K ñược xác ñịnh bằng véc-tơ kẻ từ gốc tọa ñộ ñến chất ñiểm M, là hàm theo thời gian = (). Ở thời ñiểm + ∆, chất ñiểm ở vị trí: + ∆ = + ∆. Véc-tơ vận tốc tại thời ñiểm t ñược ñịnh nghĩa: ∆r dr v (t ) = lim = = rɺ ∆t → 0 ∆t dt 11/15/2011 Hoang Duc Tam 9 Chương 1. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM (tt) 2. Vận tốc và gia tốc (tt) Vận tốc (tt) Vận tốc trong hệ tọa ñộ Descartes r (t ) = x (t ) i + y (t ) j + z (t ) k Véc-tơ vận tốc
- của chất ñiểm trong hệ tọa ñộ Descartes ñược viết dưới dạng: dr v = = xi ɺ + yj ɺ + zk ɺ dt Vận tốc của chất ñiểm trên các trục Ox, Oy, Oz dx dy dz vx = = xɺ vy = = yɺ vz = = zɺ dt dt dt v = vx2 + vy2 + vz2 = xɺ 2 + yɺ 2 + zɺ 2 11/15/2011 Hoang Duc Tam 10 5
- 11/15/2011 Chương 1. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM (tt) 2. Vận tốc và gia tốc (tt) Gia tốc Để ñặc trưng cho sự thay ñổi của véc-tơ vận tốc theo thời gian, ta ñưa vào khái niệm gia tốc. Giả sử ở thời ñiểm t véc-tơ vận tốc của chất ñiểm là () và ở thời ñiểm ∆t là + ∆ . Gia tốc của chất ñiểm M ở thời ñiểm t t +∆ ∆v dv d 2r a = lim = = 2 = rɺɺ ∆t → 0 ∆t dt dt Trong hệ tọa ñộ Descartes d 2r a = 2 = xi ɺɺ + yj ɺɺ + zk ɺɺ dt Gia tốc trên các trục Ox, Oy, Oz ax = x; ɺɺ ay = y; ɺɺ az = zɺɺ a = ax2 + ay2 + a z2 = xɺɺ2 + yɺɺ2 + zɺɺ2 11/15/2011 Hoang Duc Tam 11 Chương 1. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM (tt) 2. Vận tốc và gia tốc (tt) Gia tốc (tt) Gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến Để xác ñịnh véc-tơ gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến ta ñưa vào véc-tơ ñơn vị tiếp tuyến O quĩ ñạo: = + ( + ∆) dr dr ds M v = = = τsɺ dt ds dt dv dτ () a = = τsɺɺ + sɺ M0 dt dt 11/15/2011 Hoang Duc Tam 12 6
- 11/15/2011 Chương 1. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM (tt) 2. Vận tốc và gia tốc (tt) Gia tốc (tt) Gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến Do là véc-tơ tiếp tuyến quĩ ñạo nên có thể thấy rằng thành phần tiếp tuyến của véc-tơ gia tốc: at = τ sɺɺ 11/15/2011 Hoang Duc Tam 13 Chương 1. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM (tt) 2. Vận tốc và gia tốc (tt) Gia tốc (tt) Gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến Gọi là véc-tơ ñơn vị hướng theo véc-tơ và có ñiểm ñặt tại M, khi ñó: dτ dτ = n ds ds ( + ∆) ( + ∆) () () 11/15/2011 Hoang Duc Tam 14 7
- 11/15/2011 Chương 1. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM (tt) 2. Vận tốc và gia tốc (tt) Gia tốc (tt) Gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến Góc tạo thành giữa hai ñường O thẳng (góc M0OM) bằng góc tạo + thành giữa tiếp tuyến () tại M và tiếp tuyến ( + ) tại M’ và ( + ∆) M bằng (Cặp góc có cạnh tương ứng vuông góc). Khi M tiến dần ñến M0 thì ñoạn () thẳng M0O tiến dần ñến giới hạn M0 r, nên r ñược gọi là bán kính chính khúc của ñường cong tại ( + ∆) M0. () 11/15/2011 Hoang Duc Tam 15 Chương 1. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM (tt) 2. Vận tốc và gia tốc (tt) Gia tốc (tt) Gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến Từ hình vẽ suy ra:d τ = τd ϕ = 1.d ϕ và ds = rdϕ ( + ∆) dτ 1 = () ds r Vậy véc-tơ gia tốc pháp tuyến có thể viết: 2 (sɺ) dτ d τ ds dτ 2 v2 an = dt sɺ = ds dt sɺ = ds ( ɺ) s = r n = r n 2 2 (sɺ) Gia tốc toàn phần: a = a + a = (s ) 2 + r 2 2 t n ɺɺ 11/15/2011 Hoang Duc Tam 16 8
- 11/15/2011 Chương 1. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM (tt) 3. Một số dạng chuyển động cơ đơn giản a) Chuyển ñộng thẳng biến ñổi ñều Đây là dạng chuyển ñộng thẳng :a = const dv Do chuyển ñộng là thẳng nên: a = a = = const t dt v − v0 a = = const ⇒ v = v0 + at t ds 1 Mặt khác: v = ⇒ ds = vdt ⇒ s = v0t + at 2 dt 2 Nếu khử t trong hai phương trình quãng ñường và vận tốc sẽ có: v 2 − v02 = 2as 11/15/2011 Hoang Duc Tam 17 Chương 1. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM (tt) 3. Một số dạng chuyển động cơ đơn giản (tt) b) Chuyển ñộng với gia tốc không ñổi (ném ngang, ném xiên) dv x = 0 ax = 0 dt a ay = −g dvy = −g dt C = v = v cos α vx = C1 1 0x 0 v C 2 = v0y = v0 sin α vy = −gt + C 2 11/15/2011 Hoang Duc Tam 18 9
- 11/15/2011 Chương 1. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM (tt) 3. Một số dạng chuyển động cơ đơn giản (tt) b) Chuyển ñộng với gia tốc không ñổi (ném ngang, ném xiên) (tt) dx x = v t cos α + C = v0 cos α 0 3 dt dy y = v t sin α − 1 gt 2 + C = −gt + v0 sin α 0 2 4 dt x = v t cos α C = x = 0 0 3 0 y = v t sin α − 1 gt 2 C 4 = y 0 = 0 0 2 Khử t trong hai phương trình trên ta ñược phương trình quĩ ñạo: 1 gx 2 y =− + x tan α 2 v02 cos 2 α 11/15/2011 Hoang Duc Tam 19 Chương 2. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM 1. Các định luật Newton a) Định luật Newton thứ nhất Mọi vật ở trạng thái nghỉ hay chuyển ñộng thẳng ñều và thẳng chừng nào mà sự tác ñộng từ phía các vật khác chưa buộc nó phải thay ñổi trạng thái ñó. Có thể diễn ñạt ñịnh luật thứ nhất dưới dạng sau: Vận tốc của một vật bất kì vẫn còn không ñổi cho ñến lúc sự tác ñộng từ phía các vật khác lên vật này gây ra sự biến ñổi vận tốc ñó. Isaac Newton 1642 - 1727 11/15/2011 Hoang Duc Tam 20 10
- 11/15/2011 Chương 2. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM (tt) 1. Các định luật Newton (tt) b) Định luật Newton thứ hai 1200 kg Tốc ñộ biến thiên xung lượng của vật bằng lực F tác dụng lên a=? vật: F = 600 N dp =F dt Phương trình trên ñược gọi là phương trình chuyển ñộng của Như vậy, có thể biểu diễn hệ vật. thức của ñịnh luật Newton thứ hai = dưới dạng Mặt khác: ma = F dp d (mv ) d (v ) Cách diễn ñạt khác của ñịnh = =m luật Newton thứ hai: Tích khối lượng của vật với gia tốc của nó dt dt dt bằng lực tác dụng lên vật. = ma 11/15/2011 Hoang Duc Tam 21 Chương 2. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM (tt) 1. Các định luật Newton (tt) c) Phương trình cơ bản của cơ học chất ñiểm F = ma là phương trình cơ bản của cơ học chất ñiểm. Phương trình này bao quát cả hai ñịnh luật Newton I và II. Với ñịnh luật Newton I: F = 0 ⇒ a = 0 ⇒ v = const F Với ñịnh luật Newton II: F ≠0⇒a = ≠0 m 11/15/2011 Hoang Duc Tam 22 11
- 11/15/2011 Chương 2. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM (tt) 1. Các định luật Newton (tt) d) Hệ qui chiếu quán tính Hệ qui chiếu trong ñó ñịnh luật Newton thứ nhất ñược nghiệm ñúng ñược gọi là hệ qui chiếu quán tính Đôi khi người ta gọi ñịnh luật Newton thứ nhất là ñịnh luật quán tính. Hệ qui chiếu trong ñó ñịnh luật Newton thứ nhất không ñược nghiệm ñúng gọi là hệ qui chiếu không quán tính. Có vô số các hệ qui chiếu quán tính. Một hệ qui chiếu bất kì chuyển ñộng thẳng và ñều (tức với vận tốc không ñổi) ñối với một hệ qui chiếu quán tính nào ñó cũng là một hệ qui chiếu quán tính. 11/15/2011 Hoang Duc Tam 23 Chương 2. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM (tt) 1. Các định luật Newton (tt) e) Định luật Newton thứ ba Định luật Newton thứ ba khẳng ñịnh rằng các lực mà các vật có tương tác tác dụng lẫn nhau sẽ bằng nhau về ñộ lớn và ngược chiều nhau. Nội dung của ñịnh luật Newton thứ ba có thể biểu diễn dưới dạng ñẳng thức: F12 = −F21 Từ ñịnh luật Newton thứ ba suy ra rằng các lực xuất hiện từng cặp: có thể so sánh một lực bất kì ñặt vào một vật nào ñó với một lực bằng nó về ñộ lớn và ngược chiều ñặt vào một vật khác tương tác với vật ñã cho. 11/15/2011 Hoang Duc Tam 24 12
- 11/15/2011 Chương 2. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM (tt) 2. Các định lí về động lượng a) Thiết lập các ñịnh lí về ñộng lượng Theo ñịnh luật Newton thứ hai: F = ma Nếu chất ñiểm chịu tác dụng của nhiều lực thì = ∑ với là các lực thành phần dv d (mv ) dp F = ma = m = = dt dt dt Định lí 1: Đạo hàm ñộng lượng của một chất ñiểm theo thời gian có giá trị bằng lực (hay tổng hợp các lực) tác dụng lên chất ñiểm ñó. 11/15/2011 Hoang Duc Tam 25 Chương 2. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM (tt) 2. Các định lí về động lượng (tt) a) Thiết lập các ñịnh lí về ñộng lượng (tt) dp Từ biểu thức : F = ⇔ dp = Fdt dt t2 Lấy tích phân hai vế: ∆p = p2 − p1 = ∫ Fdt t1 : gọi là xung lượng của lực trong khoảng thời gian ñó. Định lí 2: Độ biến thiên ñộng lượng của một chất ñiểm trong một khoảng thời gian nào ñó có giá trị bằng xung lượng của lực (hay tổng hợp lực) tác dụng lên chất ñiểm trong thời gian ñó. Trong trường hợp lực không ñổi theo thời gian ta có: ∆p = Ft 11/15/2011 Hoang Duc Tam 26 13
- 11/15/2011 Chương 2. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM (tt) 2. Các định lí về động lượng (tt) b) Ý nghĩa của ñộng lượng và xung lượng Động lượng ñặc trưng cho chuyển Xung lượng của một lực trong ñộng về mặt ñộng lực học, nó là khoảng thời gian Δ ñặc trưng cho một ñại lượng ñặc trưng cho khả tác dụng của lực trong khoảng thời năng truyền chuyển ñộng. gian ñó. 11/15/2011 Hoang Duc Tam 27 Chương 2. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM (tt) 3. Mô-men động lượng của chất điểm Định lí về mô-men ñộng lượng Xét một chất ñiểm A chuyển ñộng trên một quĩ ñạo (C) dưới tác dụng của lực có ñộng lượng = . dp d (mv ) = =F dt dt Nhân hữu hướng hai vế này với r = OM dp d (mv ) d d r∧ dt = r ∧ F hay r ∧ dt = dt (r ∧ mv ) = dt (r ∧ p ) Chú ý d (mv ) d (mv ) d dr dt (r ∧ mv ) = dt ∧ mv + r ∧ dt = v ∧ mv + r ∧ dt d (mv ) d (mv ) = 0+r ∧ =r∧ dt dt 11/15/2011 Hoang Duc Tam 28 14
- 11/15/2011 Chương 2. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM (tt) 3. Mô-men động lượng của chất điểm (tt) Định lí về mô-men ñộng lượng (tt) d Vậy: dt (r ∧ p) = r ∧ F Kí hiệu: L = r ∧ p gọi là mô-men ñộng lượng của chất ñiểm ñối với gốc O. r ∧ F : chính là momen của lực F ñối với ñiểm O. dL = M F /O dt 11/15/2011 Hoang Duc Tam 29 Chương 2. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM (tt) 3. Mô-men động lượng của chất điểm (tt) Định lí về mô-men ñộng lượng (tt) Định lí về mô-men ñộng lượng: Đạo hàm theo thời gian của mô-men ñộng lượng ñối với O của một chất ñiểm chuyển ñộng bằng tổng mô-men ñối với O của các lực tác dụng lên chất ñiểm. Hệ quả Trong trường hợp chất ñiểm chịu tác dụng của lực xuyên tâm (phương của lực tác dụng ñi qua ñiểm O cố ñịnh) dL M F /O = 0 ⇔ = 0 ⇒ L = const dt Từ ñây có thể kết luận rằng chất ñiểm M luôn chuyển ñộng trong một mặt phẳng cố ñịnh. 11/15/2011 Hoang Duc Tam 30 15
- 11/15/2011 Chương 3. NĂNG LƯỢNG 1. Công và công suất Công Định nghĩa: Công nguyên tố dA của lực tác dụng vào một chất ñiểm M làm dịch chuyển vật một ñoạn bằng: dA = Fds = Fds cos α Công tổng cộng A của lực ! trong chuyển dời trên một ñường cong CD bất kì bằng tích phân của công nguyên tố dA từ C ñến D: A= ∫ dA = ∫ Fds CD CD 11/15/2011 Hoang Duc Tam 31 Chương 3. NĂNG LƯỢNG (tt) 1. Công và công suất (tt) Công suất Công suất: trong khoảng thời gian ∆, một lực nào ñó sinh công ∆". Theo ñịnh nghĩa, tỉ số: ∆A Ptb = ∆t gọi là công suất trung bình của lực ñó trong khoảng thời gian ∆. Công suất tức thời (công suất) của lực ∆A dA P = lim = ∆t → 0 ∆t dt Nếu lực là không ñổi ds dA = Fds ⇒ P = F = Fv dt 11/15/2011 Hoang Duc Tam 32 16
- 11/15/2011 Chương 3. NĂNG LƯỢNG (tt) 2. Động năng của chất điểm – Định lí động năng Xét một chất ñiểm có khối ( 2) ( 2) lượng m , chịu tác dụng của lực dv và chuyển dời từ vị trí 1 sang vị trí A= ∫ Fds = ∫ m dt ds 2, công của lực : (1) (1) ( 2) ( 2) ( 2) ds =∫m dv = ∫ mvdv A= ∫ Fds (1) () dt (1) (1) 2 v 2 F = ma = m dv = ∫ md Mặt khác dt 2 (1) 1 1 Suy ra: A= mv 22 − mv12 2 2 11/15/2011 Hoang Duc Tam 33 Chương 3. NĂNG LƯỢNG (tt) 2. Động năng của chất điểm – Định lí động năng Động năng của chất ñiểm có khối lượng m và vận tốc v 1 W = mv 2 2 Định lí ñộng năng: Độ biến thiên ñộng năng của một chất ñiểm trong một quãng ñường nào ñó có giá trị bằng công của ngoại lực tác dụng lên chất ñiểm sinh ra trong quãng ñường ñó. 11/15/2011 Hoang Duc Tam 34 17
- 11/15/2011 Chương 3. NĂNG LƯỢNG (tt) 3. Động năng trong trường hợp vật rắn quay Trong trường hợp vật rắn Tích phân hai vế: chuyển ñộng quay xung quanh một ω22 ω12 trục A=I −I dA = Fds = M ωdt 2 2 Động năng của vật rắn quay Theo phương trình cơ bản của ω2 chuyển ñộng quay W =I dω 2 M =I Tổng quát: vật rắn vừa quay dt vừa tịnh tiến (vật rắn lăn không trượt), biểu thức ñộng năng có dạng dA = Fds = M ωdt như sau: 1 1 dω W = mv 2 + I ω 2 =I ωdt dt 2 2 ω 2 1 I 2 = Id = m + 2 v 2 R 2 11/15/2011 Hoang Duc Tam 35 Chương 4. CƠ HỌC HỆ CHẤT ĐIỂM. VẬT RẮN 1. Khối tâm a) Định nghĩa Xét hệ gồm hai chất ñiểm M1 và M2, khối lượng lần lượt là m1 và m2. Nếu ta có một ñiểm G sao cho: m1 M 1G + m 2 M 2G = 0 khi ñó ñiểm G ñược gọi là khối tâm của hệ hai chất ñiểm M1, M2. Tổng quát: khối tâm ñược ñịnh nghĩa m1 M 1G + m 2 M 2G + ... + m n M nG = 0 n hay ∑ m i M iG = 0 i =1 Tọa ñộ của khối tâm ñối với một góc tọa ñộ O nào ñó: n n ∑ m OM i i ∑m r i i R = OG = i =1 n = i =1 n với ri = OM i ∑mi =1 i ∑m i =1 i 11/15/2011 Hoang Duc Tam 36 18
- 11/15/2011 Chương 4. CƠ HỌC HỆ CHẤT ĐIỂM. VẬT RẮN (tt) 1. Khối tâm (tt) a) Định nghĩa (tt) Nếu chiếu lên ba trục tọa ñộ Descartes: n n n ∑ mixi ∑ m i yi ∑m z i i X = i =1 n ;Y = i =1 n ;Z = i =1 n ∑m i =1 i ∑m i =1 i ∑m i =1 i với X, Y, Z là các tọa ñộ trong hệ tọa ñộ OXYZ của véc-tơ #$. b) Vận tốc khối tâm dr dr dR ∑m ∑m i ∑mv V = = i dt = i i dt = i i i i dt ∑m i i ∑m i i ∑m i i với là vận tốc của chất ñiểm 11/15/2011 Hoang Duc Tam 37 Chương 4. CƠ HỌC HỆ CHẤT ĐIỂM. VẬT RẮN (tt) 1. Khối tâm (tt) c) Phương trình chuyển ñộng của khối tâm dv ∑m i dV dt ⇔ ( ∑ m ) dV = i i = ∑ma = ∑F dt ∑m dt i i i i i i i i i dV là gia tốc khối tâm Đặt a = dt (∑ m ) a = ∑ F i i i i Kết luận: Khối tâm của một hệ chuyển ñộng như một chất ñiểm có khối lượng bằng tổng khối lượng của hệ và chịu tác dụng của một lực bằng tổng hợp ngoại lực tác dụng lên hệ. 11/15/2011 Hoang Duc Tam 38 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vật lý đại cương 2: Chương 10 - GV. Nguyễn Như Xuân
29 p | 372 | 75
-
Bài giảng Vật lý đại cương: Chương 2 - Dao động và sóng cơ học
50 p | 570 | 42
-
Hướng dẫn môn học Vật lý đại cương 1 (cơ - nhiệt - điện)
106 p | 406 | 25
-
Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý đại cương 1 có đáp án (Chương 1, 2, 3)
50 p | 190 | 15
-
Bài giảng Vật lý đại cương - Nguyễn Ngọc Dung
99 p | 108 | 13
-
Bài giảng Vật lý đại cương 1 (Cơ - Nhiệt): Chương 1 - PGS.TS. Lê Công Hảo
43 p | 83 | 13
-
Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý đại cương - Chương 3: Động lực học vật rắn
18 p | 279 | 10
-
Bài giảng Vật lý đại cương 2: Quang học lượng tử (TS. Lý Anh Tú)
16 p | 144 | 9
-
Bài giảng Vật lý đại cương 1 (Nhiệt học): Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học - PGS.TS. Lê Công Hảo
29 p | 161 | 9
-
Bài giảng Vật lý đại cương 1 (Nhiệt học): Nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học - PGS.TS. Lê Công Hảo
19 p | 106 | 7
-
Bài giảng Vật lý đại cương 1 (Cơ - Nhiệt): Chương 2 - PGS.TS. Lê Công Hảo
46 p | 60 | 7
-
Bài giảng Vật lý đại cương 1 (Cơ - Nhiệt): Bài mở đầu - PGS.TS. Lê Công Hảo
16 p | 85 | 6
-
Bài giảng Vật lý đại cương A: Chương 3 - Lê Văn Dũng
33 p | 113 | 6
-
Bài giảng Vật lý đại cương 1 (Cơ - Nhiệt): Chương 3 - PGS.TS. Lê Công Hảo
42 p | 76 | 5
-
Bài giảng Vật lý đại cương 2: Cơ học lượng tử (TS. Lý Anh Tú)
25 p | 78 | 4
-
Bài giảng Vật lý đại cương 3 - Chương 6: Cơ học lượng tử
27 p | 35 | 4
-
Đề thi môn Vật lý đại cương 1 năm học 2013-2014 (Có kèm theo đáp án)
6 p | 104 | 3
-
Bài giảng Vật lý đại cương 2 - Chương 6: Cơ học lượng tử
54 p | 51 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn