VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠNG CỠ VỚI MẬT ĐỘ<br />
<br />
NGUYỄN THỊ THANH LOAN<br />
<br />
Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế<br />
<br />
Tóm tắt: Bài báo đưa ra các định nghĩa về vi phân ngoài với mật độ<br />
của một dạng vi phân và đạo hàm riêng với mật độ của một hàm,...<br />
trong trường hợp các mật độ được xét riêng biệt ứng với các số chiều<br />
khác nhau. Với các định nghĩa đó, ta có được một số kết quả trong Hình<br />
học định cỡ với mật độ tương tự với các kết quả đã biết ở trường hợp<br />
cổ điển.<br />
<br />
1 GIỚI THIỆU<br />
Sự mở rộng các khái niệm trong Hình học Riemann sang Hình học với mật độ và<br />
khảo sát các kết quả liên quan là một trong những chủ đề hình học được quan tâm<br />
nhiều trong thời gian gần đây. Trong thời gian gần đây xuất hiện nhiều kết quả liên<br />
quan đến Hình học với mật độ, đặc biệt trong đó là các kết quả của Frank Morgan<br />
và các cộng sự.<br />
Hình học định cỡ với mật độ cũng đã được xem xét với cùng một mật độ cho mọi<br />
chiều. Đoàn Thế Hiếu đã định nghĩa vi phân ngoài của một k-dạng vi phân Φ trên<br />
đa tạp Riemann M với mật độ eψ là<br />
dψ Φ := e−ψ deψ Φ<br />
và đã chứng minh định lý cơ bản của Hình học định cỡ với mật độ, từ đó áp dụng<br />
để đưa ra một số kết quả và ví dụ về đa tạp con cực tiểu diện tích với mật độ bằng<br />
phương pháp dạng cỡ. [6]<br />
Nếu ta xét các mật độ riêng biệt cho các số chiều khác nhau thì sẽ như thế nào?<br />
Liệu có thể xây dựng các khái niệm để có được các kết quả tương tự với trường hợp<br />
cổ điển hay không? Với sự quan tâm đó chúng tôi đã bắt đầu tìm hiểu về Hình học<br />
định cỡ với mật độ và bước đầu có một số kết quả trình bày trong bài báo này.<br />
Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế<br />
ISSN 1859-1612, Số 04(24)/2012: tr. 11-17<br />
<br />
12<br />
<br />
NGUYỄN THỊ THANH LOAN<br />
<br />
2 VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠNG CỠ VỚI MẬT ĐỘ<br />
Xét đa tạp Riemann (M, g) với các hàm mật độ eφk dùng làm trọng số cho các thể<br />
tích k-chiều.<br />
Ta định nghĩa vi phân ngoài của một k-dạng vi phân ω như sau:<br />
dWk ω := e−φk+1 deφk ω.<br />
Một k-dạng vi phân w được gọi là W -đóng nếu dWk w = 0.<br />
Một k-dạng vi phân w được gọi là W -khớp nếu tồn tại (k − 1)-dạng vi phân η để<br />
w = dWk−1 η.<br />
Nhận xét 2.1.<br />
<br />
1. Với hai k-dạng vi phân ω1 , ω2 ta luôn có<br />
dWk (ω1 + ω2 ) = dWk ω1 + dWk ω2 .<br />
<br />
2. Dạng vi phân W -khớp là W -đóng.<br />
Thật vậy, giả sử (k + 1)-dạng vi phân w là W -khớp. Khi đó tồn tại k-dạng vi<br />
phân η để w = dWk η = e−φk+1 deφk η.<br />
dWk+1 w = e−φk+2 deφk+1 w<br />
= e−φk+2 deφk+1 e−φk+1 deφk η<br />
= e−φk+2 ddeφk η = 0.<br />
Suy ra ω là dạng vi phân W -đóng.<br />
3. Từ định nghĩa ta có: k-dạng vi phân w là W-đóng (t.ư. W-khớp) khi và chỉ khi<br />
eφk w là dạng đóng (t.ư. khớp). Như vậy ánh xạ<br />
w 7−→ eφk w<br />
là một đẳng cấu tuyến tính biến dạng vi phân W-đóng (t.ư. W-khớp) thành<br />
dạng đóng (t.ư. khớp). Suy ra H k W DR ≡ H k DR , và do đó H k W DR và H k DR có<br />
cùng chỉ số Betti.<br />
KerdWk<br />
là nhóm đối đồng điều de Rham bậc k với mật<br />
(Trong đó H k W DR =<br />
ImdWk−1<br />
độ.)<br />
Ta định nghĩa Wk -đạo hàm riêng của hàm (0-dạng) f như sau:<br />
Định nghĩa 1.<br />
∂f<br />
∂φk<br />
∂Wk f<br />
= eφk −φk+1 (<br />
+<br />
f ).<br />
∂Wk xi<br />
∂xi<br />
∂xi<br />
<br />
VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠNG CỠ VỚI MẬT ĐỘ<br />
<br />
Nhận xét 2.2.<br />
<br />
13<br />
<br />
1. Với mật độ thỏa eφk = eφ , ∀k (trường hợp một mật độ) ta có<br />
∂ 2 Wk f<br />
∂ 2 Wk f<br />
=<br />
(∗).<br />
∂Wk xi ∂Wk xj<br />
∂Wk xj ∂Wk xi<br />
<br />
Thật vậy,<br />
∂Wk ∂f<br />
∂φ<br />
∂ 2 Wk f<br />
=<br />
(<br />
+<br />
f)<br />
∂Wk xi ∂Wk xj<br />
∂Wk xj ∂xi ∂xi<br />
∂ ∂f<br />
∂φ<br />
∂φ ∂f<br />
∂φ<br />
=<br />
(<br />
+<br />
f) +<br />
(<br />
+<br />
f)<br />
∂xj ∂xi ∂xi<br />
∂xj ∂xi ∂xi<br />
∂ 2φ<br />
∂φ ∂f<br />
∂φ ∂f<br />
∂φ ∂φ<br />
∂ 2f<br />
=<br />
+<br />
f+<br />
+<br />
+<br />
f<br />
∂xi ∂xj ∂xi ∂xj<br />
∂xi ∂xj ∂xj ∂xi ∂xj ∂xi<br />
∂ 2f<br />
∂ 2φ<br />
∂φ ∂f<br />
∂φ ∂f<br />
∂φ ∂φ<br />
=<br />
+<br />
f+<br />
+<br />
+<br />
f<br />
∂xj ∂xi ∂xj ∂xi<br />
∂xj ∂xi ∂xi ∂xj ∂xi ∂xj<br />
∂ 2 Wk f<br />
.<br />
=<br />
∂Wk xj ∂Wk xi<br />
2. Trong trường hợp tổng quát, (∗) không còn đúng nữa. Chẳng hạn xét Rn \ {O}<br />
với mật độ eφk = rk với r là hàm khoảng cách từ điểm đến O, ta có<br />
xi<br />
∂φk<br />
kxi<br />
∂r<br />
= ; φk = k ln r;<br />
= 2 ;<br />
∂xi<br />
r<br />
∂xi<br />
r<br />
∂ 2 Wk f<br />
∂Wk φk −φk+1 ∂f<br />
∂φk<br />
(<br />
=<br />
[e<br />
+<br />
f )]<br />
∂Wk xi ∂Wk xj ∂Wk xj<br />
∂xi<br />
∂xi<br />
∂φk<br />
∂Wk 1 ∂f<br />
[ (<br />
+<br />
f )]<br />
=<br />
∂Wk xj r ∂xi<br />
∂xi<br />
1 ∂ 1 ∂f<br />
∂φk<br />
∂φk 1 ∂f<br />
∂φk<br />
= {<br />
[ (<br />
+<br />
f )] +<br />
[ (<br />
+<br />
f )]}<br />
r ∂xj r ∂xi<br />
∂xi<br />
∂xj r ∂xi<br />
∂xi<br />
∂φk<br />
1 ∂ 2f<br />
∂ 2 φk<br />
∂φk ∂f<br />
1 −xj ∂f<br />
= { 3 (<br />
+<br />
f) + (<br />
+<br />
f+<br />
)<br />
r r ∂xi<br />
∂xi<br />
r ∂xi ∂xj ∂xi ∂xj<br />
∂xi ∂xj<br />
1 ∂φk ∂f<br />
∂φk<br />
+<br />
(<br />
+<br />
f )}<br />
r ∂xj ∂xi<br />
∂xi<br />
∂ 2 φk<br />
∂φk ∂f<br />
∂φk ∂f<br />
∂φk ∂φk<br />
1 ∂ 2f<br />
+<br />
f+<br />
+<br />
+<br />
f<br />
= 2[<br />
r ∂xi ∂xj ∂xi ∂xj<br />
∂xi ∂xj<br />
∂xj ∂xi<br />
∂xj ∂xi<br />
kxi xj<br />
xj ∂f<br />
− 4 f] − 4<br />
;<br />
r<br />
r ∂xi<br />
1 ∂ 2f<br />
∂ 2 Wk f<br />
∂ 2 φk<br />
∂φk ∂f<br />
∂φk ∂f<br />
∂φk ∂φk<br />
= 2[<br />
+<br />
f+<br />
+<br />
+<br />
f<br />
∂Wk xj ∂Wk xi r ∂xi ∂xj ∂xi ∂xj<br />
∂xi ∂xj<br />
∂xj ∂xi<br />
∂xj ∂xi<br />
kxi xj<br />
xi ∂f<br />
− 4 f] − 4<br />
.<br />
r<br />
r ∂xj<br />
<br />
14<br />
<br />
NGUYỄN THỊ THANH LOAN<br />
<br />
Định lý 2.1. Nếu ω là k-dạng vi phân và ω =<br />
<br />
∑<br />
<br />
ωI dxI thì<br />
<br />
I<br />
<br />
dWk ω =<br />
<br />
∑ ∑ ∂W ωI<br />
k<br />
dxα dxI .<br />
∂Wk xα<br />
α<br />
I<br />
<br />
Chứng minh.<br />
dWk ω = e−φk+1 deφk ω<br />
∑<br />
= e−φk+1 d(eφk<br />
ωI dxI )<br />
I<br />
<br />
= e−φk+1<br />
=<br />
<br />
∑∑<br />
<br />
∑∑<br />
I<br />
<br />
α<br />
<br />
I<br />
<br />
(eφk<br />
<br />
α<br />
<br />
eφk −φk+1 (<br />
<br />
∂ωI<br />
∂φk<br />
+ eφk<br />
ωI )dxα dxI<br />
∂xα<br />
∂xα<br />
<br />
∂ωI<br />
∂φk<br />
+<br />
ωI )dxα dxI<br />
∂xα ∂xα<br />
<br />
∑ ∑ ∂W ωI<br />
k<br />
=<br />
dxα dxI .<br />
∂<br />
x<br />
W<br />
α<br />
k<br />
α<br />
I<br />
<br />
Kết quả trên tương tự với kết quả trong trường hợp cổ điển: “Nếu ω =<br />
<br />
∑<br />
<br />
ωI dxI<br />
<br />
I<br />
<br />
∑ ∑ ∂ωI<br />
dxα dxI ”. Tuy nhiên, kết quả với mật độ tương ứng với kết quả<br />
I α ∂xα<br />
“d(ω1 ∧ ω2 ) = dω1 ∧ ω2 + (−1)k ω1 ∧ dω2 với ω1 , ω2 lần lượt là k-dạng và l-dạng” nói<br />
chung không còn đúng nữa.<br />
Đối với trường hợp eφk = eφ , ∀k (trường hợp một mật độ) ta có kết quả:<br />
thì dω =<br />
<br />
“dφ (ω1 ∧ ω2 ) = dφ ω1 ∧ ω2 + (−1)k ω1 ∧ dω2 với ω1 , ω2 lần lượt là k-dạng và l-dạng”.<br />
Thật vậy,<br />
dφ (ω1 ∧ ω2 ) = e−φ deφ (ω1 ∧ ω2 )<br />
= e−φ [d(eφ ω1 ) ∧ ω2 + (−1)k eφ ω1 ∧ dω2 ]<br />
= e−φ d(eφ ω1 ) ∧ ω2 + (−1)k e−φ eφ ω1 ∧ dω2<br />
= dφ ω1 ∧ ω2 + (−1)k ω1 ∧ dω2 .<br />
Nhưng với mật độ eφk = rk với r là hàm khoảng cách từ điểm đến một điểm cho<br />
trước thì ta lại có kết quả với mật độ tương ứng:<br />
“dWk+l (ω1 ∧ω2 ) = dWk ω1 ∧ω2 +(−1)k ω1 ∧dWl ω2 , với ω1 , ω2 lần lượt là k-dạng và l-dạng”.<br />
Tổng quát lên với các mật độ thỏa điều kiện eφk+l = eφk eφl , kết quả trên còn đúng<br />
không?<br />
<br />
15<br />
<br />
VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠNG CỠ VỚI MẬT ĐỘ<br />
<br />
Định lý 2.2. Với mật độ thỏa eφk+l = eφk eφl và với ω1 , ω2 lần lượt là k-dạng và<br />
l-dạng ta có<br />
dWk+l (ω1 ∧ ω2 ) = dWk ω1 ∧ ω2 + (−1)k ω1 ∧ dWl ω2 .<br />
Chứng minh.<br />
dWk+l (ω1 ∧ ω2 ) = e−φk+l+1 deφk+l (ω1 ∧ ω2 )<br />
= e−φk+l+1 d(eφk ω1 ∧ eφl ω2 )<br />
= e−φk+l+1 [deφk ω1 ∧ eφl ω2 + (−1)k eφk ω1 ∧ deφl ω2 ]<br />
= e−φk+1 deφk ω1 ∧ ω2 + (−1)k ω1 ∧ e−φl+1 deφl ω2<br />
= dWk ω1 ∧ ω2 + (−1)k ω1 ∧ dWl ω2 .<br />
<br />
Từ định lý ta có nhận xét<br />
Nhận xét 2.3. Với mật độ thỏa eφk+l = eφk eφl thì tích của hai dạng vi phân W -đóng<br />
là một dạng vi phân W -đóng. (Kết quả này tương tự như trong trường hợp cổ điển.)<br />
Áp dụng định lý Stokes ta có định lý sau<br />
Định lý 2.3 (Định lý Stokes với mật độ).<br />
∫<br />
∫<br />
φk+1<br />
e<br />
dWk w =<br />
N<br />
<br />
Chứng minh.<br />
∫<br />
<br />
∫<br />
φk+1<br />
<br />
e<br />
N<br />
<br />
∂N<br />
<br />
φk+1 −φk+1<br />
<br />
dWk w =<br />
<br />
eφ k w<br />
<br />
e<br />
<br />
e<br />
<br />
∫<br />
<br />
∫<br />
<br />
φk<br />
<br />
φk<br />
<br />
de w =<br />
<br />
N<br />
<br />
eφk w.<br />
<br />
de w =<br />
N<br />
<br />
∂N<br />
<br />
Định nghĩa 2.<br />
1. Với Φ là k-dạng vi phân, ξ là k-vector trên n-đa tạp Riemann<br />
(M, g), chuẩn mass của ξ và chuẩn comass của Φ lần lượt được định nghĩa là<br />
∥ξ∥∗ = inf {<br />
<br />
∑√<br />
i<br />
<br />
g(βi , βi ) | ξ =<br />
<br />
∑<br />
<br />
βi , βi : đơn},<br />
<br />
i<br />
<br />
∥Φ∥∗ = sup{Φx (ξx ) | x ∈ M, ξx là k-vector đơn, ∥ξx ∥∗ = 1}.<br />
2. Một dạng vi phân W -đóng được gọi là một dạng cỡ với mật độ nếu nó có chuẩn<br />
comass bằng 1.<br />
<br />