Journal of Science – 2015, Vol. 8 (4), 41 – 45<br />
<br />
Part D: Natural Sciences, Technology and Environment<br />
<br />
XÚC TÁC QUANG PHÂN HỦY ORANGE 52 SỬ DỤNG TiO2 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ<br />
ẢNH HƯỞNG<br />
Phạm Phát Tân1, Nguyễn Thành Luân2<br />
TS. Trường Đại học An Giang<br />
CN. Trường Đại học An Giang<br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
Thông tin chung:<br />
Ngày nhận bài: 28/01/15<br />
Ngày nhận kết quả bình duyệt:<br />
19/03/15<br />
Ngày chấp nhận đăng: 12/15<br />
Title:<br />
Photocatalic degradation of<br />
Orange 52 using tio2 and some<br />
influenced factors<br />
Từ khóa:<br />
Quá trình xác tác quang, sự<br />
phân hủy, Orange 52, tia khả<br />
kiến.<br />
Keywords:<br />
Photocatalyst, degradation,<br />
Orange 52, visible light<br />
<br />
ABSTRACT<br />
The photocatalytic degradation of Orange 52 solution under UV-Visible light<br />
using TiO2 P25 Degussa were investigated. The factors such as the initial<br />
concentrations of the Orange 52, the pH of the reaction solution and the amount<br />
of anion S2O82- significantly influenced the conversion of Orange 52 after 3 hours<br />
of irradiation. The results show that the initial concentration of Orange 52 from<br />
0,03 mM to 0,05 mM achieves the highest conversion (76,9 – 99,8%). The<br />
photocatalytic degradation of Orange 52 0,05 mM was carried out in acidic<br />
solution (pH = 4) lead to the optimal efficiency (89,1%). In the other hand, the<br />
degradation of Orange 52 obtained optimally when the present of anion S2O82- is<br />
0,02 – 0,5%.<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Quá trình phân hủy phẩm màu Orange 52 dưới tia khả kiến trên cơ sở xúc tác<br />
quang sử dụng TiO2 P25 Degussa được khảo sát. Các yếu tố như nồng độ đầu<br />
của Orange 52, pH môi trường, anion S2O82- có ảnh hưởng đến quá trình sự<br />
chuyển hóa của Orange 52 sau 3 giờ chiếu sáng. Kết quả cho thấy, nồng độ đầu<br />
của Orange 52 từ 0,03 mM đến 0,05 mM cho hiệu suất chuyển hóa cao nhất (76,9<br />
– 99,8%). Phản ứng quang phân hủy Orange 52 0,05M đạt tối ưu pH = 4 (89,1%).<br />
Mặt khác, sự hiện diện anion S2O82- trong khoảng 0,02 – 0,5% cho kết quả phân<br />
hủy Orange 52 đạt tối ưu.<br />
<br />
hữu cơ độc hại thì phương pháp oxi hóa nâng cao<br />
(AOPs-Advanced Oxidation Processes) với công<br />
nghệ tích hợp (integration technology) là sự lựa<br />
chọn hợp lý (Arabatzis, 2003; Fernández, 2004;<br />
Herrera, 2001). Trong số phương pháp tiên tiến,<br />
phương pháp xúc tác quang được chọn nghiên cứu<br />
do nó nhiều ưu điểm vượt trội: 1- là quá trình phân<br />
hủy chất ô nhiễm nhờ chiếu sáng trên cơ sở chất<br />
xúc tác kinh điển TiO2 tạo ra gốc hydroxyl OH,<br />
tác nhân oxi hóa rất mạnh có khả năng oxi hóa các<br />
chất ô nhiễm hữu cơ khó bị phân hủy như thuốc<br />
<br />
1. MỞ ĐẦU<br />
Công nghiệp phát triển đã góp phần nâng cao chất<br />
lượng cuộc sống cho con người nhưng nó cũng gây<br />
ra những vấn đề đáng lo ngại về sức khỏe và môi<br />
trường (Konstantinou, 2004). Nhiều nghiên cứu và<br />
ứng dụng đã nỗ lực giảm thiểu tác hại của nước thải<br />
công nghiệp và sinh hoạt. Trong đó, việc xử lý<br />
nước thải bằng phương pháp cổ điển được xem là<br />
sự lựa chọn kinh tế. Trong khi phương pháp sinh<br />
học hoặc các phương pháp cổ điển khác khó có khả<br />
năng phân hủy nước thải công nghiệp chứa các chất<br />
41<br />
<br />
Journal of Science – 2015, Vol. 8 (4), 41 – 45<br />
<br />
Part D: Natural Sciences, Technology and Environment<br />
<br />
bằng phương pháp đo màu ở bước sóng 466,5 nm<br />
trên máy UV-Vis và tính toán hiệu suất phân hủy<br />
bởi biểu thức:<br />
<br />
nhuộm azo, hóa chất bảo vệ thực vật, chất hoạt<br />
động bề mặt,…; 2- sử dụng nguồn năng lượng mặt<br />
trời – năng lượng tái tạo và vô tận; 3- TiO2 khá trơ<br />
hóa học, ít độc, thân thiện với môi trường; 4- thực<br />
hiện trong điều kiện nhiệt độ và áp suất thường<br />
(Comparelli, 2005; Trần Mạnh Trí, 2006). Phẩm<br />
nhuộm Orange 52 được chọn làm chất điển hình<br />
trong phản ứng quang phân hủy do đây là hóa chất<br />
được sử dụng nhiều trong công nghệ dệt nhuộm và<br />
độc hại khi thải ra môi trường dưới dạng chất ô<br />
nhiễm hữu cơ khó phân hủy sinh học.<br />
<br />
<br />
<br />
C0 C t<br />
100%<br />
C0<br />
<br />
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
Ảnh hưởng của nồng độ đầu Orange 52<br />
Thực hiện phản ứng phân hủy với nồng độ đầu của<br />
Orange 52 lần lượt là 0,03 mM; 0,05 mM; 0,075<br />
mM và 0,1 mM. Kết quả được thể hiện trong Hình<br />
1 và 2 cho thấy khi tăng nồng độ Orange 52 từ 0,03<br />
mM đến 0,1 mM sau 180 phút phản ứng hiệu suất<br />
giảm từ 99,8% xuống còn 32,8%. Khi phân tử<br />
Orange 52 di chuyển đến bề mặt chất xúc tác,<br />
chúng được hấp thụ và phản ứng tại bề mặt chất<br />
xúc tác TiO2. Với cùng một lượng chất xúc tác thì<br />
chỉ có một lượng phân tử chất phản ứng nhất định<br />
hấp phụ lên bề mặt chất xúc tác. Số lượng phân tử<br />
Orange 52 chưa đến được bề mặt TiO2 sẽ chưa<br />
tham gia phản ứng phân hủy. Vì vậy, khi nồng độ<br />
tăng thì số phân tử Orange 52 chưa tương tác được<br />
với bề mặt chất xúc tác càng nhiều nên hiệu suất<br />
phân hủy ở nồng độ cao thấp hơn so với ở nồng độ<br />
thấp. Kết quả trong Hình 1 cho thấy hiệu suất phân<br />
hủy Orange 52 tốt nhất ứng với nồng độ đầu từ 0,03<br />
mM 0,05 mM.<br />
<br />
2. THỰC NGHIỆM<br />
Quá trình xúc tác quang phân hủy Orange 52 trong<br />
dung dịch được thực hiện trong hệ phản ứng từng<br />
mẻ (batch reactor). Đây là hệ phản ứng gián đoạn<br />
có cấu trúc hình trụ bằng thủy tinh pyrex cao 160<br />
mm, đường kính trong 42 mm dung tích 150 ml.<br />
Chất xúc tác quang TiO2 P25 Degussa (Đức), có<br />
thành phần 70% anatas và 30% rutil về khối lượng,<br />
bề mặt riêng 50 m2/g được sử dụng với hàm lượng<br />
0,5 g/l. Đèn halogen 150 W (Osram, Đức) được đặt<br />
bên trong ống bảo vệ bằng thủy tinh pyrex làm<br />
nguồn sáng. Hệ phản ứng được làm mát bởi lớp<br />
nước bên ngoài để ổn định nhiệt độ luôn ở 32-35<br />
0C. Dung dịch được khuấy trộn liên tục và sục khí<br />
trong quá trình phản ứng. Các yếu tố ảnh hưởng<br />
đến hiệu suất phân hủy như hàm lượng orang 52,<br />
pH dung dịch, hàm lượng chất xúc tiến S2O82- được<br />
khảo sát. Xác định hiệu suất phân hủy orang 52<br />
<br />
42<br />
<br />
Journal of Science – 2015, Vol. 8 (4), 41 – 45<br />
<br />
Part D: Natural Sciences, Technology and Environment<br />
90.00%<br />
<br />
120%<br />
<br />
80.00%<br />
70.00%<br />
<br />
Hiệu suất (%)<br />
<br />
Hiệu suất (%)<br />
<br />
100%<br />
80%<br />
60%<br />
40%<br />
<br />
60.00%<br />
50.00%<br />
40.00%<br />
30.00%<br />
20.00%<br />
<br />
20%<br />
<br />
10.00%<br />
0.00%<br />
<br />
0%<br />
Ban<br />
đầu<br />
<br />
30phút<br />
không<br />
đèn<br />
<br />
30p<br />
<br />
60p<br />
<br />
90p<br />
<br />
120p<br />
<br />
150p<br />
<br />
Ban<br />
đầu<br />
<br />
180p<br />
<br />
30phút<br />
không<br />
đèn<br />
<br />
30p<br />
<br />
60p<br />
<br />
90p<br />
<br />
120p<br />
<br />
150p<br />
<br />
180p<br />
<br />
Không đèn, không xúc tác<br />
<br />
0,03 mM<br />
<br />
0,05 mM<br />
<br />
0,075 mM<br />
<br />
UV-Vis cũng không thể hiện vai trò cung cấp<br />
năng lượng cho quá trình phân hủy. Kết quả trên đã<br />
chỉ ra vai trò kết hợp giữa chất xúc tác và bức xạ<br />
UV-Vis trong phản ứng phân hủy Orange 52.<br />
<br />
Để chứng minh vai trò của chất xúc tác quang, thí<br />
nghiệm đối chứng được tiến hành với các điều<br />
kiện: không chiếu đèn và không xúc tác; có xúc tác<br />
nhưng không chiếu đèn và có chiếu đèn nhưng<br />
không xúc tác (Hình 2). Nếu chỉ có chất xúc tác mà<br />
không chiếu đèn thì chất xúc tác chỉ đóng vai trò<br />
chủ yếu là hấp phụ chất phản ứng. Ngược lại, có<br />
chiếu đèn nhưng không có mặt chất xúc tác thì tia<br />
<br />
<br />
xúc tác quang, 0,05 mM<br />
<br />
Hình 2. Quá trình quang phân hủy Orange 52 ở<br />
các điều kiện phản ứng khác nhau.<br />
<br />
Hình 1. Ảnh hưởng của nồng độ đầu Orange 52 đến hiệu<br />
suất phản ứng xúc tác quang.<br />
<br />
TiO2 + hv<br />
<br />
Không đèn, có xúc tác<br />
<br />
Có đèn, không xúc tác<br />
<br />
0,1 mM<br />
<br />
Đối với quá trình xúc tác quang, OH đóng vai trò<br />
quyết định vì đó là tác nhân oxi hóa rất mạnh (hơn<br />
cả O3 và H2O2). Cơ chế tạo gốc OH được mô tả<br />
như sau (Konstantinou, 2004):<br />
<br />
e-CB + h+VB<br />
<br />
(1.1)<br />
<br />
h+VB + H2O <br />
<br />
OH + H+<br />
<br />
(1.2)<br />
<br />
h+VB + OH- <br />
<br />
OH<br />
<br />
(1.3)<br />
<br />
Việc cung cấp oxi cho phản ứng cũng góp phần tạo thêm gốc hydroxyl OH cho phản ứng, theo phương<br />
trình phản ứng sau:<br />
e-CB<br />
<br />
+ O2<br />
<br />
<br />
<br />
2O2- + H2O <br />
H 2O 2 +<br />
<br />
e-CB<br />
<br />
O 2<br />
<br />
(1.4)<br />
<br />
H2O2 + 2OH- + O2<br />
<br />
<br />
<br />
(1.5)<br />
<br />
OH<br />
<br />
(1.6)<br />
<br />
+<br />
<br />
OH-<br />
<br />
Ion OH- lại tác dụng với h+VB tạo ra thêm gốc OH theo phương trình (1.3).<br />
Ảnh hưởng của pH<br />
Trong nước, Orange 52 tồn tại dạng C14H14N3SO3- và Na+. TiO2 trong nước sẽ tạo thành TiOH theo phương<br />
trình sau (Fernández, 2004):<br />
<br />
<br />
<br />
O2- + TiIV + H2O OH- + TiIV – OH<br />
<br />
<br />
(2.1)<br />
<br />
Trong môi trường axit hoặc kiềm, TiOH chuyển thành TiOH2+ và TiO- theo phương trình:<br />
TiOH + H+ <br />
TiOH + OH- <br />
<br />
TiOH2+<br />
<br />
(2.2)<br />
<br />
TiO- + H2O<br />
<br />
(2.3)<br />
<br />
43<br />
<br />
Journal of Science – 2015, Vol. 8 (4), 41 – 45<br />
<br />
Part D: Natural Sciences, Technology and Environment<br />
<br />
e-CB<br />
<br />
(2.4)<br />
<br />
+ H+ HOO<br />
<br />
(2.5)<br />
<br />
Điều này khá phù hợp với công bố của tác giả<br />
Fernández, & co, 2004.<br />
Trong môi trường bazơ (pH = 10), bề mặt chất xúc<br />
tác tích điện âm nên hạn chế khả năng hấp phụ của<br />
ion Orange 52 lên bề mặt chất xúc tác, dẫn đến hiệu<br />
suất phân hủy kém hơn.<br />
<br />
Ảnh hưởng của chất xúc tiến S2O82-<br />
<br />
khi có sự hiện diện của anion S2O82- thì hiệu suất<br />
Hiệu suất tại thời gian 30 phút<br />
<br />
100%<br />
90%<br />
80%<br />
70%<br />
60%<br />
50%<br />
40%<br />
30%<br />
20%<br />
10%<br />
0%<br />
<br />
120%<br />
96%<br />
<br />
100%<br />
<br />
Hiệu suất (%)<br />
<br />
Hiệu suất (%)<br />
<br />
+ O2 O2-<br />
<br />
O2-<br />
<br />
Thực nghiệm cho thấy (Hình 3), hiệu suất phân hủy<br />
cao nhất trong môi trường axit (89,1%) và thấp<br />
nhất trong môi trường kiềm (56,58%). Điều này<br />
giải thích như sau: Trong môi trường axit (pH = 4)<br />
bề mặt chất xúc tác tích điện dương nên hấp phụ<br />
mạnh ion âm Orange 52 làm tăng hiệu suất phản<br />
ứng. Bên cạnh đó còn có sự kết hợp O2- và H+ tạo<br />
gốc tự do HOO. Gốc này cũng thúc đẩy quá trình<br />
oxi hóa, theo phương trình sau:<br />
<br />
Ban<br />
đầu<br />
<br />
30phút<br />
không<br />
đèn<br />
<br />
30p<br />
<br />
60p<br />
<br />
90p<br />
<br />
120p<br />
<br />
150p<br />
<br />
80%<br />
<br />
99%<br />
<br />
96.97%<br />
<br />
0,1%<br />
S2O8<br />
<br />
0,2%<br />
S2O8<br />
<br />
0,5%<br />
S2O8<br />
<br />
84%<br />
70%<br />
<br />
60%<br />
40%<br />
20%<br />
<br />
180p<br />
<br />
0%<br />
pH=4<br />
<br />
pH=6,1<br />
<br />
0,02%<br />
S2O8<br />
<br />
pH=10<br />
<br />
0,05%<br />
S2O8<br />
<br />
Hình 4. Ảnh hưởng của hàm lượng S2O82- đến<br />
hiệu suất phân hủy Orange 52<br />
sau 30 phút phản ứng.<br />
<br />
Hình 3. Phản ứng xúc tác quang phân hủy Orange 52<br />
ở các pH khác nhau.<br />
<br />
tăng đáng kể. Hàm lượng S2O82- tối ưu nằm trong<br />
khoảng từ 0,02% 0,5% và khi tăng hàm lượng<br />
S2O82- cao hơn thì hiệu suất phản ứng không tăng<br />
nữa. Việc gia tăng khả năng phân hủy Orange 52<br />
khi có mặt S2O82- được giải thích như sau (Malato,<br />
2000):<br />
<br />
Thí nghiệm được tiến hành với nồng độ đầu Orange<br />
52 là 0,05 mM, pH = 4, có sự hiện diện của<br />
(NH4)2S2O8, với hàm lượng khác nhau là: 0,02%,<br />
0,05%, 0,1%, 0,2%, 0,5%.<br />
Kết quả khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng<br />
(NH4)2S2O8 được thể hiện trong Hình 4 cho thấy<br />
S2O82-<br />
<br />
+<br />
<br />
e-CB<br />
<br />
<br />
<br />
SO42-<br />
<br />
SO4*-<br />
<br />
+<br />
<br />
e-CB<br />
<br />
<br />
<br />
SO42-<br />
<br />
(3.2)<br />
<br />
SO4*-<br />
<br />
+<br />
<br />
H2O<br />
<br />
<br />
<br />
SO42- + OH* + H+<br />
<br />
(3.3)<br />
<br />
Sự có mặt của anion S2O82- đã góp phần tăng cường<br />
gốc hydroxyl cho phản ứng bên cạnh việc gốc này<br />
tạo ra nhờ chất xúc tác TiO2 dưới tác dụng của tia<br />
UV-Vis. Vì vậy sẽ làm tăng hiệu suất phân hủy<br />
Orange 52. Tuy nhiên, trong quá trình phản ứng<br />
anion S2O82- cũng sinh ra SO42-, anion tìm diệt gốc<br />
hidroxyl theo phương trình sau:<br />
<br />
+<br />
<br />
SO42-<br />
<br />
SO4*-<br />
<br />
+ OH*<br />
<br />
(3.1)<br />
<br />
<br />
<br />
SO4*- + OH-<br />
<br />
Chính vì điều đó giải thích tại sao khi tăng hàm<br />
lượng S2O82- thì hiệu suất phản ứng không tăng<br />
nữa.<br />
<br />
44<br />
<br />
Journal of Science – 2015, Vol. 8 (4), 41 – 45<br />
<br />
Part D: Natural Sciences, Technology and Environment<br />
<br />
anatase TiO2 nanocrystals immobilized onto<br />
substrates.<br />
Applied<br />
Catalysis<br />
B:<br />
Environmental 55, 81–91.<br />
<br />
4. KẾT LUẬN<br />
Phản ứng phân hủy chất ô nhiễm Orange 52 nhờ<br />
chất xúc tác quang TiO2 P25 Degussa có chiếu đèn<br />
UV – Vis cho thấy:<br />
o<br />
<br />
o<br />
<br />
o<br />
<br />
Fernández, J., Kiwi, J., Baeza, J., Freer, J., Lizama,<br />
C., & Mansilla, H. D. (2004). Orange II<br />
photocatalysis on immobilised TiO2 Effect<br />
of the pH and H2O2. Applied Catalysis B:<br />
Environmental 48, 205–211.<br />
<br />
Nồng độ đầu của Orange 52 đã ảnh hưởng rõ<br />
rệt đến hiệu suất của phản ứng phân hủy. Khi<br />
nồng độ Orange 52 tăng từ 0,03 mM 0,1<br />
mM thì hiệu suất phân hủy giảm từ 99,8% còn<br />
32,8 %. Hiệu suất đạt tối ưu ở nồng độ từ 0,03<br />
mM đến 0,05 mM.<br />
Khi phản ứng được thực hiện ở pH khác nhau<br />
(pH = 4; pH=6,1; pH = 10) cho thấy hiệu suất<br />
phản ứng bị ảnh hưởng bởi môi trường phản<br />
ứng. Trong đó, phản ứng đạt hiệu suất cao<br />
nhất trong môi trường pH = 4 (đạt 89,1%) khi<br />
phân hủy Orange 52 có nồng độ đầu là 0,05<br />
mM.<br />
Chất xúc tiến S2O82- có vai trò làm tăng hiệu<br />
suất phản ứng. Tuy nhiên hàm lượng S2O82-<br />
<br />
Herrera, F., Lopez, A., Mascolo, G., Albers, P., &<br />
Kiwi, J. (2001). Catalytic combustion of<br />
Orange II on hematite Surface species<br />
responsible for the dye degradation. Applied<br />
Catalysis B: Environmental 29, 147–162.<br />
Konstantinou, I. K., & Albanis, T. A. (2004). TiO2assisted photocatalytic degradation of azo<br />
dyes in aqueous solution: kinetic and<br />
mechanistic investigations A review.<br />
Applied Catalysis B: Environmental 49, 1–<br />
14.<br />
<br />
tối ưu trong khoảng từ 0,02% 0,5%. Nếu<br />
tiếp tục tăng hàm lượng này thì hiệu suất phản<br />
ứng không tăng nữa.<br />
<br />
Malato, S., Blanco, J., Maldonado, M. I.,<br />
Fernández – Ibánez, P., & Campos, A.<br />
(2000). Optimising solar photocatalytic<br />
mineralisation of pesticides by adding<br />
inorganic oxidising species; application to<br />
the recycling of pesticide containers.<br />
Applied Catalysis B: Environmental 28,<br />
163–174.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
Arabatzis, I. M., Stergiopoulos, T., Bernard, M. C.,<br />
Labou, D., Neophytides S. G., & Falaras, P.<br />
(2003). Silver-modified titanium dioxide<br />
thin films for efficient photodegradation of<br />
methyl Orange. Applied Catalysis B:<br />
Environmental 42, 187–201.<br />
<br />
Trần Mạnh Trí. (2006). Các quá trình oxi hóa nâng<br />
cao trong xử lý nước và nước thải cơ sở<br />
khoa học và ứng dụng. NXB Khoa học và<br />
Kỹ thuật.<br />
<br />
Comparelli, R., Fanizzaa, E., Curri, M. L., Cozzoli,<br />
P. D., Mascoloc, G., Passinoc, R., &<br />
Agostianoa, A. (2005). Photocatalytic<br />
degradation of azo dyes by organic-capped<br />
<br />
Zhou, H. & Smith, D.W. (2001). Advanced<br />
technologies in water and wastewater<br />
treatment. J. Environ. Eng. Sci. 1, 247-264.<br />
<br />
45<br />
<br />