Ý nghĩa không gian - thời gian của con số bảy trong đời sống dân tộc Ê Đê
lượt xem 0
download
Con số bảy trong văn hóa người Ê Đê không chỉ là một đơn vị số học đơn thuần mà còn mang trong mình những ý nghĩa sâu sắc về không gian và thời gian. Bài viết này sẽ đi tìm hiểu ý nghĩa đặc biệt của con số bảy trong các nghi lễ, tín ngưỡng và đời sống thường nhật của người Ê Đê. Chúng ta sẽ phân tích cách con số này được sử dụng để biểu đạt quan niệm vũ trụ, thời gian, và các mối quan hệ xã hội. Qua đó, bài viết sẽ làm sáng tỏ vị trí quan trọng của con số bảy trong hệ thống văn hóa tín ngưỡng độc đáo của dân tộc Ê Đê.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ý nghĩa không gian - thời gian của con số bảy trong đời sống dân tộc Ê Đê
- 50 PHẠM ĐẶNG XUÂN HƯƠNG Đê dam mê con sô’ bảy, dường như còn hơn cả niềm dam mê đô’ với âm nhạc, lễ hội và i Ý NGHĨA KHÔNG các bài khan, bởi vì linh hồn của những nghệ thuật này, theo người Ê Đê đều dược GIAN - THỜI GIAN tạo nên ít nhiều từ sự kì diệu của con sô bảy. CỦA CON SỐ BẢY Nếu như ở khắp nơi trên thê giới "ba là một con sô cơ bản, biểu tượng một trậ t tự TRONG ĐỜI SỐNG trí tuệ và tinh thần nơi thần linh, trong vũ trụ hoặc trong con người..." thì cũng ở khắp DÀN TỘC Ê ĐÊ nơi trên thê giới "bảy là con sô tượng trư ng cho tong thê không g ia n và tong PHẠM ĐẶNG XUÂN HƯƠNGn thê thời gian". Jean Chevalie và Alain G heerbrant trong cuốn Từ điển biểu tượng "Sẽ là quá ít nếu nói rằng chúng ta văn hoá th ế giới đã cho chúng ta những sông trong một thê giới biểu tượng, một thê dẫn chứng: Tuần lễ gồm sáu ngày hoạt giối biểu tượng sông trong chúng ta"- nhà động cộng thêm một ngày nghỉ; bầu trời có sử học người Pháp Guy Schoellre đã nói sáu hành tinh (trong phép tính ngày lễ cổ), như vậy, và đúng như lời nói của ông, thê mặt trời ở trung tâm; ngôi sao sáu cánh có kỉ của chúng ta là thê kỉ của những cố gắng sáu góc, sáu cạnh hay sáu nhánh sao, giải mã ngôn ngữ biểu tượng mà sức mạnh trung tâm đóng vai trò cái thứ bảy; sáu rất to lốn của nó bây giờ chúng ta mói "dần hướng không gian có một điểm trung gian dẩn doán biết". hoặc trung tâm, hợp lại cũng cho con sô'bảy Một trong những "sức mạnh" ấy là sức v.v. [2, tr.70]. mạnh của biểu tượng con số. Chúng ta đã Thật bất ngờ khi người Tây Nguyên ý nhận thấy con sô không chỉ biểu thị một thức rất rõ vê diều này. Trưốc hết, để thể đại lượng (tính đại lượng này là như nhau ở hiện quan niệm sô b ả y là tổ n g th ể các dân tộc, các vùng địa lí khác nhau) mà k h ô n g g ia n , họ kể câu chuyện vê bảy tầng còn tượng trưng cho một ý tưởng hay một vũ trụ. Điểu lưu ý chúng ta rằng, trong đạo quan niệm, một hiện tượng hay một lực Phật, bảy là con sô’ của các tầng trời, trong lượng (các ý nghĩa này khác nhau ở các dân đạo Hồi, bảy cũng là con số bảy tầng trời, tộc, các vùng địa lí khác nhau). Tầm quan bảy tầng đất, bảy biển, bảy ngăn địa ngục, trọng của con số là rất lởn, thậm chí đôi khi bảy cửa... nhưng đô'i với người Tây Nguyên "chỉ riêng nó thôi cho phép ta đạt đến một thì bảy là con sô’ của toàn bộ vũ trụ. con sô’ sự hiếu biết đích thực vổ những con người củ a các tầ n g k h ô n g g ia n có tro n g thô' giới. và những biên cô'" 12, tr.827J. Câu chuyện Trời đát - Địa ngục của Mỗi một con sô’ có một bản sắc riêng người Giarai được Dam Bo (Jacques nhưng đô'i với đồng bào các dân tộc thiêu sô Dournes) sưu tầm trong France-Asie, sô' 49- Tây Nguyên nói chung, dân tộc Ê Đê nói 50 (Numéro special consacré aux riêng thì chỉ có con sô' 7 (sô bảy) mới là con Populations M ontagnardes du Sud- sô’ thiêng liêng và quan trọng. Đồng bào Ê Indochinois) như sau: ’ ’ K hoa Ngữ v ăn , T rư ờ n g Đ ại học Sư p hạm "Thuở ban đầu, khi chứa có mặt trời và H à Nội. mặt trăng, tất cả mọi vật đểu được sáng tạo
- NGHIÊN CỨU TRAO Đ ổl 51 ở thượng tầng th ế giới K'du dam Thang, rồi người: ở đây mưa thì dưới ấy tạnh, trên này qua tầng thứ nhì, giang sơn của K'mang ban ngày thì dưới ấy ban đêm..."* dạm Jong và sau hết mới qua tầng trời thứ Như vậy vũ trụ của người Gia Rai bao ba của K'tang dam Pri'ơ. Ba vị thần này gồm bảy tầng và những mô'i quan hệ trong đểu lù hỉnh ảnh của đấng tạo hoá bất diệt, đó, mối quan hệ ràng buộc giữa những thực sống một đời đầy cực lạc thần tiên. Sống ở thế của địa ngục, những thực thể trên bê tầng trời trên hết K'yai dam Du đem tất cả mặt đất và những thực thể của trời cao mà mọi vật sáng tạo ở ba cõi th ế giới bên dưới chúng ta có thể ước đoán được, tạo nên xuống địa ngục. S ự tạo lập của 3 thê giới nhịp điệu của th ế giới. Dam Bo đánh giá này bắt đầu bởi Brah Ting, tại xứ xở của cao nhận thức này: "... quan niệm hình học K B ung dam Dur, sau đó đến Gling Giong không gian bao gồm mối liên hệ này và và tiếp là Corang Lu Corang Liang, tại vượt lên trên cả nó.." [1, tr.1185]. giang sơn của Lanka. Và từ đó ông đã dựng lên cả một sơ đồ Cuối cùng Bung đưa mọi vật lên mặt mô hình vũ trụ của người Tây Nguyên: đất của chúng ta, là chốn ở giữa cõi trời và Con số bảy đã trở thành con sô" thiêng, địa ngục. Đó là lí do vì sao mà tất cả mọi con số của "tổng thê không gian" đối với vật đều từ địa ngục mà ra. người Gia Rai nói riêng, Tây Nguyên nói Trên mặt đất, tố tiên của loài người là chung có nguồn gô'c từ cái nhìn về th ế giới Uông Khot và Uông Kho đã tô chức tất cả, như vậy. Bằng cách kết hợp ba tầng trời, ba và Bung lại trở xuống. Nhờ K'yai dam Du tầng địa ngục, và mặt đất ở trung tâm giúp sức, Khot và Kho buộc chặt được trời (khác với cách kết hợp sô' bôn, tượng trưng (hỉnh một cái thúng tròn to lớn) vào mép cho đất với bôn phương trời và sô' ba, tượng đất (hình tròn phang) bấy giờ chưa được trưng cho trời), "sô' bảy - không gian" này vững chắc. còn đem đến cho người Tây Nguyên ấn Tại mặt đất, K'du Kon Dit bấm cày tre tượng vê những con sô lẻ. Bên cạnh con sô lùm ra cành, K'du Kon Dat vặn cày tre làm bảy, người Tây Nguyên còn dùng con sô' ba ra mắt; K'du Kon Dit đập cây tre làm cho để miêu tả tổng thể không gian hay sự di rỗng ruột. Cây tre là khuôn mâu đầu tiên chuyển không gian là vì vậy. của thân hình con người. Ý n g h ĩ a t h ờ i g ia n của con sô'bảy được Từ khi N yut đay trời lên thật cao, người Tây Nguyên thể hiện trong những đường đi lại giữa ba tầng trời bên trên với huyền thoại về mặt trăng. Người Tây bên dưới không còn nữa. Sông trên trời Nguyên tin con sô' bảy là "tổng thể thời khống một ai phải chết, còn ở cõi giữa là gian" bởi họ tính thời gian theo chu kì của đất và th ế giới bên dưới, con người phải mặt trăng. Mỗi chu kì m ặt trăng kéo dài chết. Giữa ba tầng trời bên trên và ba tầng bảy ngày và bôn kì mặt trăng ( 7 x 4 = 28) địa ngục bên dưới, loài người Ở th ế giới thứ khép lại một chu kì. Tương ứng vái các chu bảy. Hỉnh ảnh bầy cõi th ế giới này đều kì hoạt động của m ặt trăng, người ta tố phỏng giống như nhau. Ba tầng thê giới chức những hoạt động của con người: làm lụng, nghỉ ngơi, vui chơi, lễ hội .v.v. bên trên cũng có cõi trời, các vị thần sống bằng tinh khí thượng giới, các tầng th ế giới Cũng chính là Dam Bo trong tạp chí bên dưới là địa ngục củng có cõi trời riêng, France - Asie, sô' đặc biệt dành cho các dân vận chuyển trái ngược với m ặt đất loài tộc Tây Nguyên, nhấn mạnh vai trò của con
- 52 PHẠM ĐẶNG XUÂN HƯƠNG Vòm trời của Hoạt động đi K'tang dam priô lên của những linh hồn đến nghỉ ngơi cùng với những Yang BÊN TRÊN Ba tầng bầu trời (Nơi chế ngự của các Yang) Vòm trời của K'Du dam Thang J TRUNG TẢM Mặt đất yý’ Vòm trời của con ngù (Nơi ở của con người) 7 (trên bề mặt đất) 0 BÊN DƯỚI Ba tầng dịa ngục Hoạt dộng đi (Nơi diễn ra những chuyên xuống tuần tự "du ngoạn" cùa linh hồn cùa nhữnglinh hồn trong thế trong giấc ngủ) giới của người chết F ^ ô nL ra g ư y cỏra n g Lư 7 Córang Liang Mô hình vũ trụ của nguòi Tày Nguyên
- NGHIÊN CỪU TRAO Đổl 53 số bảy đối với người Tây Nguyên và đặc rẫy, buổi đêm bạn sẽ đi tìm kiếm những biệt là nhân mạnh "nguồn gốc mặt trăng" con trâu của bạn..." [tr. 1148]. của nó (tr. 1185). Ông cho biết, đối với người Như vậy, chu kì hoạt động của mặt Tây Nguyên, K)nghai, thần Mặt trăng - vị trăng có một ý nghĩa vô cùng quan trọng thần lịch biểu ít vinh quang hơn (so với đối với cuộc sông người Tây Nguyên, không T)nghai, nữ thần M ặt trời - nữ thần của chỉ là cuộc sông lao động mà cả cuộc sống lễ khả năng sinh sản), nhưng lại thân mật, hội, vui chơi: "Người Tây Nguyên rấ t thích gắn bó hdn. Thần có một vai trò quan trọng những đêm trăng, đó là thời điểm lí tưởng đôi với sự trưởng thành, sự gia nhập cộng để hát lên nhữhg bài hát truyền thông và đồng của các chàng trai. Con người luôn đi nói chuyện với thần linh... Trăng tròn theo những dấu chân của Thần để lầm rẫy thường là lúc khởi động cho những ngày hay làm vườn. Thần chỉ cho chúng ta biết hội tôn giáo, đó là biểu tượng cho sự tán thời kì gieo gióng và thời kì thu hoạch, dương, sự hào hứng, phấn khởi và sự trọn những ngày tốt và những ngày xấu. Mặt vẹn, đầy đủ.." [tr.1133]. trăng lên cao là thuận lợi. là giai đoạn đê Câu chuyện trên chính là lí do vì sao tiên hành những công việc lớn; mặt trăng khi nói đến thời gian, người Tây Nguyên, xuông thấp thì không nên làm gì cả, nhưng đặc biệt là người Ê Đê rấ t thích dừng lại ở khoảng thời gian lân cận mà M ặt trăng có con sô’ bảy: "đi 7 ngày 7 đêm", "đi 7 lần thể trông rõ là thời gian tốt cho việc gieo trăng mỏi tói", "Aê Điê, thần trời nghĩ 7 giông: những con chuột sẽ không ăn những ngày 7 đêm, quyết định cho giông người hạt lúa giông. Một truyền thuyết của dân phải chết,... cứ 7 mùa trăng thì hồn người tộc Srê kể: "Ngày xưa, M ặt trăng ở ngay chết vê' thăm người sống một lần".v.v.. Đó gần mặt đất và kết hôn vối một nàng cò chính là con sô kết thúc một kì trăng (một trắng. Nhưng vợ của thần lại có tính gắt tuần trăng) mà họ đã luôn luôn dõi theo để tổ chức nhịp sông của mình. Con số bảy gỏng, hay cãi vã. Thần muôn kết thúc cuộc cũng là con sô’ của tổng thể vũ trụ, con sô’ hôn nhân và vì vậy mà lên ỏ tít trên cao cuối cùng của các tầng không gian mà của bầu trời, như ngày hôm nay. Khi gần chúng ta đã chỉ ra ở trên. Từ đó, đô’i vói mặt đất, Thần lại hưống dẫn, chỉ bảo cho người Tây Nguyên, con sô' bảy trở thành con người trong công việc của họ, nói cho họ biểu tượng tượng trư ng cho những gì biết những ngày tốt và những tháng tốt. "đủ", "đúng", "chính xác", "trọn vẹn", là Bây giờ, thần luôn ở trên cao và hài lòng giới hạn cuối cùng hoàn th àn h một với công việc quan sát, trông nom" chu kì, đồng thời diễn ra m ột sự thay [tr.1133]. Một truyền thuyết khác của dân dôi vê "chất” dê tạo nên chiều hướng tộc Xơ Đăng lại cho biết: "Ngày đầu tiên của m ôt sự "đôi mới tích cực". Sau con của mặt trăng, hãy đi săn lợn nòi, ngày thứ sô bảy, bao g iờ cũng p h ả i là m ột sự h a i củ a m ặ t tr ă n g h ã y đi s ă n g ấu , n g à y th ứ t h a y đ ổ i. sáu của mặt trăng, bạn có thể đi tìm cặp Ý nghĩa này ảnh hưởng trực tiếp và sừng hươu (con hươu hoang đường mà sâu sắc nhất đến đời sông dân tộc E Đê, chúng ta chưa bao giờ thấy)... Những ngày vốn được coi là dân tộc đại diện cho nét độc lẻ (theo mặt trăng), bạn sẽ thành công đáo của văn hoá Tây Nguyên. Trong các lễ trong công việc của bạn; buổi sáng bạn đi hội của người Ê Đê, chúng ta thấy dâu ấn làm trên rẫy, buổi chiều tối bạn đi làm trên đậm nét của biểu tượng con sô’ bảy. Theo
- 54 PHẠM ĐẶNG XUÂN HƯƠNG PGS Lê Trung Vũ, lễ vật phổ biến tiêu biểu bảy ngày, ngủ bảy đêm" và lại quyêt định cho sự khá giả của người Ê Đê là: "Thịt một "ra đi". Thần thoại N âm hồng - Nâm đỏ kể con trâu, kèm theo 7 ché rượu, 7 đĩa thịt chuyện con gái của Nữ thần Mặt trời kêt trâu, 7 chén đồng đựng huyết trâu và rượu, hôn cùng con trai của Trái đất, "qua bảy 7 bầu nưốc... và cột buộc ché rượu đầu tiên ngày gặp nhau" thì trao vòng thương vòng phải khoanh 7 vòng tiết trâu..." - đây chính nhớ, kết làm vợ chồng. Trong sử thi Xing là ý nghĩa "đủ", "đúng", "chính xác", "trọn Nhã, sau khi lọt lòng mẹ, Xing Nhã khóc vẹn" của con số bảy, phải là "bảy..." thì mối miết 7 ngày 7 đêm, mẹ cha đặt tên cho là có thể tiếp xúc được vối thần linh và nhận Xing Nhã mới thôi khóc, Xing Nhã chơi được sự trợ giúp của thần linh. Môi quan quay 7 ngày 7 đêm thì chiếc quay vỡ; Bơ- hệ giữa con người với thần linh được cải ra Tang tiễn Xing Nhã vê qua 7 đèo thiện và đó chính là sự thay đổi về "chất" Trong sử thi Đăm Di, Xing Mơ Nga chặt 7 diễn ra nhờ con sô' bảy. Trong lễ hội trưởng ngọn mây ê-pông gắn vởi thân cây tùng cao thành của các chàng trai E Đê, họ được trao vút qua 7 lần níu chặt, phá vỡ khoảng cách một chiếc vòng đồng có bảy khấc, đánh dấu giữa con người với không gian trên cao. sự gia nhập cộng đồng của họ (Từ 3-10 Trong sử thi Đăm Săn, "Đăm Săn nhảy từ tuổi, lễ Un boong Kơ -piê tơ trao cho họ ngọn cây ênăt, từ ngọn cây knung xuống vòng 3 khấc, từ 10 - 15 tuổi lễ Un Kreo Kơ- đất. Phóng một phóng, chàng vượt qua bảy piê ê-ma trao cho họ vòng 5 khấc), cũng núi, nhảy một nhảy chàng vượt bảy cái chính là sự thay đổi về "chất" đến từ sự thác; thoắt chàng đã vê' đến làng, thoáng thay đổi về thời gian. Trong buổi lễ này, chàng đã vê đến nhà..", phá vỡ khoảng cách thầy cúng cầm hai đầu chiếc khăn đỏ, bước giữa con người với không gian chiều ngang, 7 bưởc ngắn, mỗi bước lại hô một tiếng, tởi v.v... quàng khăn vào cổ người chịu lễ kéo đi Không chỉ dùng con sô' bảy để diễn tả trình thần trời: "Chàng trai này xứng đáng giới hạn không gian, thòi gian, người Ê Đê là con cháu của người già Ê Đê!"- "7 bưởc còn dùng con sô' bảy để thể hiện và thực ngắn" của thầy cúng tượng trưng cho sự di hiện ước muôn khắc phục không gian bằng chuyển không gian, sự thay đổi về "chất" thời gian. Người Ê Đê luôn ao ước chiếm đến từ sự thay đổi không gian. Ý nghĩa của lĩnh không gian, vì vổi quan niệm 7 tầng vũ buổi lễ, chính vì vậy cũng là bưốc ngoặt trụ, có những miền không gian (như không thay đổi cả thời gian và không gian trong gian trên trời, không gian địa ngục) con cuộc đời người trai tráng. Họ đã đến tuổi người không dễ gì đi đến được, c ần có thời trưởng thành và đã đến lúc gia nhập vào gian và thời gian đó đã được người Ê Đê đời sông cộng đồng, từ giã không gian ngoài "thiêng hoá" qua con sô' bảy. xã hội và bước vào không gian xã hội. Câu chuyện về sự tái sinh của linh hồn Trong văn học dân gian Ê Đê, con số được người Ê Đê quan niệm như sau: Sau Bảy cũng thường xuất hiện trong những lễ tang, hồn người chết bơ vơ, không nơi cụm từ miêu tả không gian, thời gian và nương tựa, dứt khoát không thể về buôn biểu thị sự thay đổi đến ngay sau đó. Thần làng người sống vối họ hàng, nhưng cũng thoại Krông Búk - Con sông tóc kể chuyện không về được buôn của tổ tiên (Buôn atâo, hai cô gái H'ring, H'rao do dự không biết có do vợ chồng thần Băng Bơ đung, Băng Bơ nên gặp lại Y Kông (tên chàng trai do thần đai cai quản). Chỉ khi làm lễ bỏ mả, hồn Nưóc hoá thân) nữa hay không: "Họ nghỉ mới được tự do, về sống ở buôn atâo (tầng
- NGHIÊN CỨU TRAO Đ ổl 55 dưới mặt đất), buôn của những hồn nguời thời gian có thể chiếm lĩnh không gian" của chết. Tại đây, hồn lại phải chết - biến hoá - người Ê Đê. và qua bảy lần biến hoá, hồn sẽ thành giọt Thật thú vị, như chúng ta đã biết, hệ sương (Ea nguôn), giọt sương của đất, thông thân tộc, các th ế hệ tổ tiên con châu không phải của trời, trở lên m ặt đất nhập của người Ê Đê cũng là bảy đời. Nếu lấy vào đứa trẻ sơ sinh (là con cháu của hồn) hiện tại làm mốc, ta có: Đi xuống (đời con trong lễ đặt tên, nhập hồn cho đứa bé. Hồn cháu) - 4 th ế hệ; Đi lên (đời tổ tiên) - 2 th ế tổ tiên - người chết lại hiện diện trên mặt hệ; Hiện tại (đời đương sự - 1 thê hệ). đất, lại trở về cõi sông dưởi dạng một thành Thậm chí, người Ê Đê cũng dùng con sô' viên mói của cộng đổng. bảy để liên lạc với không gian bên trên, PGS. Lê Trung Vũ đã cho chúng ta sơ không gian trời cao, nơi chê ngự của ông đồ về "Vòng đời khép kín" này: Gỗn và các vị thần linh khác. Chúng ta Giọt sương thấy trong sử thi - khan Ê Đê, nếu muôn o liên hệ vói thần linh, người anh hùng sẽ nhờ cậy đến “độ thiêng” của con sô' bảy. Mặt đất_____________________ ► ộ M Chàng Bơ-ra Dam làm phép bảy lần thì * ^ \^ ^ J H a n b ie n ^ io a ^ /^ bác Mơ Hiêng của chàng sông dậy, như vậy con sô' bảy lần đã giúp chàng “xin được” sự mầụ nhiệm của thần thánh; chàng Xing Buôn hồn người chết Mơ-nga giết bảy con trâu cúng, bảy ché rượu cúng thì ông Trời cho chàng gió để thả Ó đây, "7 lần biến hoá" chính là một diều.v.v. Con sô' bảy luôn được coi là con định lượng thời gian, bằng thời gian đó linh đường liên lạc ngắn nhất khi các vị anh hồn con người có thể di chuyển qua ba điểm hùng cần sự giúp đỡ của thần thánh. không gian (Mặt đất, Mộ, Buôn hồn người chết) và cuối cùng được trở về với không Con sô' bảy th ậ t là kì diệu. Đúng như gian mặt đất của sự sông, nhập vào linh Jean Chevalier và Alain G heerbrant nhận xét: "Những ví dụ như thê' (ví dụ về sự kì hồn của con cháu. Đối với người E Đê, việc diệu của con sô' bảy - NV) là không thể kể con cháu nôi tiếp sự nghiệp của cha ông hết. Bảy là con sô' thiêng, nói chung nó là cũng chính là thể hiện khát vọng chiếm sô' lành, nhưng đôi khi lại dữ. Một ngạn lĩnh không gian bằng thời gian. Những ngữ nêu rõ: bảy là khó". điều cha ông chưa làm được, những miền đất xa xôi cha ông chưa đặt chân tới, con Riêng đối với người Ê Đê, con sô' bảy cháu sẽ kế tiếp và sẽ thực hiện đời này qua quả là có một vị trí quan trọng trong tín đời khác. Chúng ta thấy, trong sử thi Đăm ngưỡng, trong lễ hội và trong cả đời sông Săn, Đăm Săn có khát vọng chiếm lĩnh văn học nghệ thuật. Người Ê Đê nói đến sô' không gian trên cao, không gian của thần bảy trong cảm xúc tán dương và trân trọng, linh qua việc "đi bắt Nữ thần mặt trời về với một niềm tin thiêng liêng về "tổng thể không gian, tổng thể thời gian"- chứa đựng làm VỢ". Nhưng chàng đã không thực hiện trong nó. Điều này đã làm nên sức hấp dẫn được điều đó, chàng chết và linh hồn đã độc đáo và đầy bí ẩn cho con người và nhập vào Đăm Săn cháu - con trai của chị mảnh đất Ê Dê.o gái H'Âng. Đăm Săn cháu đang thực hiện những bước đi đầu tiên kế tục sự nghiệp P.D.X.H của người cậu và đó chính là ước vọng "qua (Xem tiếp tr a n g 73)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ý nghĩa việc nghiên vấn đề bản sắc văn hoá làng xã trong xây dựng nông thôn Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
9 p | 584 | 234
-
Giáo trình thông tin số - Chương 3 Mô hình không gian tín hiệu
18 p | 155 | 30
-
Ẩn dụ về sự tức giận và niềm vui trong tiếng Anh và tiếng Việt
13 p | 142 | 11
-
Trao đổi ý kiến về phần sử thi Đăm Xăn trong sách giáo khoa
3 p | 3 | 2
-
Trường ngữ nghĩa về cây lúa và các sản phẩm từ lúa phản ánh đặc trưng văn hóa lúa nước trong tục ngữ người Việt
6 p | 3 | 2
-
Những phong tục, tập quán ý nghĩa trong Tết Nguyên Đán của người Việt qua ca dao, tục ngữ
15 p | 4 | 2
-
Một công trình sưu tầm, biên soạn văn học dân gian được khởi thảo cách đây 86 năm
4 p | 4 | 1
-
Những hiện tượng văn hóa dân gian chung quanh nhân vật trạng Gầu - Tống Trân
8 p | 8 | 1
-
Nghĩa của tục ngữ
10 p | 2 | 1
-
Tên người trong ca dao người Việt
10 p | 2 | 1
-
Tìm hiểu lễ hội dân gian ở Hòa Bình
5 p | 6 | 1
-
Tục thờ đá trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam
13 p | 2 | 1
-
Cách sử dụng từ xưng hô trong ca dao tình yêu
4 p | 3 | 1
-
Từ mâm ngũ quả, phiếm bàn về con số 5
2 p | 1 | 1
-
Ý nghĩa của việc tìm hiểu biểu trưng của tục ngữ trong ngữ cảnh
9 p | 3 | 1
-
Trở lại với vấn đề tính một nghĩa trong phát ngôn của tục ngữ
6 p | 0 | 0
-
Về một bài viết so sánh giữa truyện dân gian Việt Nam và truyện dân gian Hàn Quốc
2 p | 3 | 0
-
Đạo giáo dân gian Việt Nam qua biểu tượng Chử Đồng Tử
11 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn