Danh mục
  • Giáo dục phổ thông
  • Tài liệu chuyên môn
  • Bộ tài liệu cao cấp
  • Văn bản – Biểu mẫu
  • Luận Văn - Báo Cáo
  • Trắc nghiệm Online
Kết quả từ khoá "cam-bien-khong-day"
85 trang
8 lượt xem
1
8
Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp trường: Nghiên cứu các giải pháp sử dụng năng lượng hiệu quả trong mạng cảm biến không dây
Mục tiêu của đề tài là hướng tới những giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng của mạng cảm biến không dây. Các phương án tập trung vào phương pháp thuật toán thu thập dữ liệu, các công nghệ truyền thông, quản lý hệ thống xử lý dữ liệu hiệu quả,... để tối ưu cho mạng cảm biến không dây.
myhouse06
107 trang
7 lượt xem
1
7
Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp trường: Nghiên cứu các công nghệ thu thập năng lượng từ môi trường (EH - Energy Harvesting) để cấp cho mạng cảm biến không dây
Mục tiêu của đề tài "Nghiên cứu các công nghệ thu thập năng lượng từ môi trường (EH - Energy Harvesting) để cấp cho mạng cảm biến không dây" là nghiên cứu phát triển các giải pháp năng lượng hỗ trợ cho mạng cảm biến không dây, trong đó có thu thập năng lượng từ nguồn ngoài cấp cho mạng, đồng thời, tìm kiếm thêm các giải pháp khác hỗ trợ về năng lượng cho mạng trên.
myhouse06
9 trang
7 lượt xem
2
7
Phân tích ảnh hưởng của lưu lượng dữ liệu tới hiệu năng mạng cảm biến không dây sử dụng giao thức ưu tiên ở lớp MAC
Bài viết tập trung phân tích ảnh hưởng của lưu lượng lên hiệu năng mạng cảm biến đa ưu tiên dựa trên mô phỏng hoạt động của các giao thức ưu tiên dữ liệu lớp MAC là PMME, TMPQ và BoP dựa trên sự thay đổi của cả số nút cạnh tranh và tốc độ gửi gói.
viengfa
6 trang
3 lượt xem
1
3
Giải pháp mã kênh hiệu quả cho các mạng cảm biến không dây
Bài báo nghiên cứu việc sử dụng mã Hamming liên kết (CHC) trong mạng cảm biến không dây (WSNs), tập trung vào khả năng sửa lỗi và tối ưu hóa năng lượng. CHC, bao gồm các cấu trúc nối tiếp và song song, cho thấy khả năng cải thiện độ tin cậy truyền dẫn và tiết kiệm năng lượng đáng kể so với sử dụng mã Hamming đơn lẻ, đạt BER = 10−6 chỉ cần tỷ lệ Eb/No = 4,6dB.
vifilm
12 trang
15 lượt xem
4
15
Bài giảng Giới thiệu về mạng cảm biến không dây (WSN): Chương 2 - TS. Nguyễn Duy Thông
Bài giảng "Giới thiệu về mạng cảm biến không dây (WSN): Chương 2 - Ứng dụng mạng cảm biến không dây" trình bày các nội dung chính sau đây: Các mô hình phân bố; Ứng dụng C1WSN; Ứng dụng C2WSN;... Mời các bạn cùng tham khảo!
gaupanda048
10 trang
20 lượt xem
3
20
Bài giảng Giới thiệu về mạng cảm biến không dây (WSN): Chương 3 - TS. Nguyễn Duy Thông
Bài giảng "Giới thiệu về mạng cảm biến không dây (WSN): Chương 3 - Kỹ thuật cảm biến không dây" trình bày các nội dung chính sau đây: Khái quát về NODE cảm biến; Phần cứng và phần mềm; Phân loại cảm biến; Một số yếu tố ràng buộc tác động đến NODE;... Mời các bạn cùng tham khảo!
gaupanda048
21 trang
36 lượt xem
3
36
Bài giảng Giới thiệu về mạng cảm biến không dây (WSN): Chương 1 - TS. Nguyễn Duy Thông
Bài giảng "Giới thiệu về mạng cảm biến không dây (WSN): Chương 1 - Giới thiệu chung" trình bày các nội dung chính sau đây: Các công nghệ trong mạng cảm biến; một số ứng dụng cơ bản; đặc điểm của mạng cảm biến. Mời các bạn cùng tham khảo!
gaupanda048
15 trang
21 lượt xem
3
21
Bài giảng Giới thiệu về mạng cảm biến không dây (WSN): Chương 4 - TS. Nguyễn Duy Thông
Bài giảng "Giới thiệu về mạng cảm biến không dây (WSN): Chương 4 - Kỹ thuật cảm biến không dây" trình bày các nội dung chính sau đây: Quá trình truyền sóng; Điều chế tín hiệu; Các công nghệ không dây; Đặc điểm Bluetooth; Bluetooth Low Energy – BLE;... Mời các bạn cùng tham khảo!
gaupanda048
29 trang
18 lượt xem
3
18
Bài giảng Giới thiệu về mạng cảm biến không dây (WSN): Chương 5 - TS. Nguyễn Duy Thông
Bài giảng "Giới thiệu về mạng cảm biến không dây (WSN): Chương 5 - Điều khiển truy cập đường truyền trong mạng WSN" trình bày các nội dung chính sau đây: Mô hình giao thức cho WSN; Chức năng lớp MAC; Giao thức MAC; Các thông số khi thiết kế MAC; Các giao thức truy nhập;... Mời các bạn cùng tham khảo!
gaupanda048
160 trang
22 lượt xem
4
22
Luận án Tiến sĩ Toán ứng dụng: Nghiên cứu một số mô hình truyền nhiễm phân thứ mờ và ứng dụng trong mạng cảm biến không dây
Luận án Tiến sĩ Toán ứng dụng "Nghiên cứu một số mô hình truyền nhiễm phân thứ mờ và ứng dụng trong mạng cảm biến không dây" trình bày các nội dung chính sau: Mô hình lan truyền mã độc SIQR phân thứ với dữ liệu mờ; Mô hình lan truyền mã độc SE1E2IQR phân thứ dựa trên mạng với hàm lan truyền xác định bởi logic mờ; Bài toán ổn định hóa cho mô hình lan truyền mã độc SIRS phân thứ dựa trên mạng có điều khiển với hàm xử lý mã độc bão hòa.
vigojek
27 trang
12 lượt xem
3
12
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Toán ứng dụng: Nghiên cứu một số mô hình truyền nhiễm phân thứ mờ và ứng dụng trong mạng cảm biến không dây
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Toán ứng dụng "Nghiên cứu một số mô hình truyền nhiễm phân thứ mờ và ứng dụng trong mạng cảm biến không dây" được nghiên cứu với mục tiêu: Thiết lập được một số mô hình toán học mô tả sự lan truyền mã độc trên mạng cảm biến không dây; Khảo sát các tính chất định tính như: sự tồn tại duy nhất và tính dương của nghiệm đối với bài toán Cauchy cho các mô hình lan truyền mã độc, sự tồn tại các điểm cân bằng, tính ổn định tiệm cận, sự rẽ nhánh và bài toán điều khiển ổn định hóa.
vigojek
75 trang
33 lượt xem
3
33
Đề án tốt nghiệp Thạc sĩ Kỹ thuật: Thuật toán định tuyến dựa trên logic mờ tích hợp máy học nhằm cải tiến thời gian sống của mạng cảm biến không dây
Đề án "Thuật toán định tuyến dựa trên logic mờ tích hợp máy học nhằm cải tiến thời gian sống của mạng cảm biến không dây" nhằm nghiên cứu các thuật toán cải thiện thời gian sống của các nút mạng trên WSN như: các thuật toán như giao thức phân cụm LEACH, LEACH-C, LEACH-CD, logic mờ. Nghiên cứu cách thực hiện tối ưu trong việc chọn cụm để kéo dài thời gian sống trong WSN; đề xuất thuật toán định tuyến hợp lý với logic mờ tích hợp máy học để tiết kiệm tối đa năng lượng tiêu thụ của các nút nhằm kéo dài thời gian sống của WSN;... Mời các bạn cùng tham khảo!
canhphuongthanh0201
165 trang
25 lượt xem
7
25
Luận án Tiến sĩ Khoa học máy tính: Tối ưu hóa thời gian sống của một lớp mạng cảm biến không dây theo hướng tiếp cận xấp xỉ
Luận án Tiến sĩ Khoa học máy tính "Tối ưu hóa thời gian sống của một lớp mạng cảm biến không dây theo hướng tiếp cận xấp xỉ" trình bày các nội dung chính sau: Tối ưu hóa thời gian sống của mạng cảm biến không dây dựa trên mô hình tổn thất truyền thông; Tối ưu hóa thời gian sống của mạng cảm biến không dây dựa trên mô hình suy hao năng lượng.
vijeff
36 trang
19 lượt xem
6
19
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học máy tính: Tối ưu hóa thời gian sống của một lớp mạng cảm biến không dây theo hướng tiếp cận xấp xỉ
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học máy tính "Tối ưu hóa thời gian sống của một lớp mạng cảm biến không dây theo hướng tiếp cận xấp xỉ" được nghiên cứu với mục tiêu: Nghiên cứu về mạng cảm biến không dây, vấn đề tối ưu thời gian sống trong mạng cảm biến không dây; Nghiên cứu các kỹ thuật để giải quyết bài toán tối ưu thời gian sống cho hai lớp mạng ở trên; Nghiên cứu các phương pháp xây dựng kịch bản mạng, xây dựng các bộ dữ liệu, xây dựng các kịch bản thực nghiệm để đánh giá được hiệu quả của các thuật toán đề xuất.
vijeff
8 trang
6 lượt xem
2
6
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học máy tính: Một cách tiếp cận hình thức trong việc mô hình hóa tham số động cho bài toán kiểm tra tắc nghẽn trên mạng cảm biến không dây
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học máy tính "Một cách tiếp cận hình thức trong việc mô hình hóa tham số động cho bài toán kiểm tra tắc nghẽn trên mạng cảm biến không dây" trình bày việc đề xuất mô hình WSN-CPN một mô hình mạng cảm biến không dây bằng ngôn ngữ Coloured Petri Net; Đề xuất mô hình động PDP-WSN-CPNcho phép người dùng tùy chỉnh các thông số trong mạng và phát hiện nghẽn chính xác hơn với xác suất nghẽn; Xây dựng công cụ CODE-WSN thực thi tất cả các mô hình trên.
vilucius
11 trang
28 lượt xem
4
28
Bài giảng Bao phủ mạng không dây: Chương 1 - Bao phủ mục tiêu trong mạng cảm biến không dây
Bài giảng "Bao phủ mạng không dây: Chương 1 - Bao phủ mục tiêu trong mạng cảm biến không dây" được biên soạn với các nội dung chính sau: Giới thiệu tổng quan về mạng cảm biến không dây; Ứng dụng mạng cảm biến không dây; Triển khai mạng cảm biến không dây; Vấn đề bao phủ trong mạng cảm biến không dây. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!
kimphuong1001
63 trang
22 lượt xem
5
22
Bài giảng Bao phủ mạng không dây: Chương 2 - Bài toán K-coverage trong mạng cảm biến không dây
Bài giảng "Bao phủ mạng không dây: Chương 2 - Bài toán K-coverage trong mạng cảm biến không dây" được biên soạn với các nội dung chính sau: Giới thiệu bài toán K-coverage; Các nghiên cứu liên quan; Mô hình bài toán K-coverage;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!
kimphuong1001
53 trang
27 lượt xem
5
27
Bài giảng Bao phủ mạng không dây: Chương 3 - Bài toán Q-coverage và Q-connectivity trong mạng cảm biến không dây
Bài giảng "Bao phủ mạng không dây: Chương 3 - Bài toán Q-coverage và Q-connectivity trong mạng cảm biến không dây" được biên soạn với các nội dung chính sau: Giới thiệu bài toán Q-coverage và Q-connectivity; Các nghiên cứu liên quan; Mô hình bài toán Q-coverage và Q-connectivity;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!
kimphuong1001
42 trang
57 lượt xem
18
57
Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên: Nghiên cứu, thiết kế chế tạo nút cảm biến không dây kết hợp dùng nguồn năng lượng mặt trời sử dụng cho mạng cảm biến cảnh báo cháy
Mục tiêu chính của đề tài "Nghiên cứu, thiết kế chế tạo nút cảm biến không dây kết hợp dùng nguồn năng lượng mặt trời sử dụng cho mạng cảm biến cảnh báo cháy" nhằm xây dựng giải pháp tối ưu cho việc phát hiện hỏa hoạn và thực hiện phương thức xử lý, chữa cháy một cách nhanh chóng kịp thời. Hệ thông cần đảm bảo tính tối ưu năng lượng, hoạt động ổn đinh và chính xác. Mời các bạn cùng tham khảo.
phuongnguyen0520
126 trang
30 lượt xem
5
30
Luận án Tiến sĩ Hệ thống thông tin: Định tuyến tiết kiệm năng lượng tiêu thụ trong mạng cảm biến không dây
Luận án Tiến sĩ Hệ thống thông tin "Định tuyến tiết kiệm năng lượng tiêu thụ trong mạng cảm biến không dây" trình bày các nội dung chính sau: Tổng quan về mạng cảm biến không dây; Công trình liên quan đến kỹ thuật định tuyến phân cụm dựa trên mô hình sink tĩnh và mô hình sink động; Kỹ thuật phân cụm nhưng trên mô hình sink di động để các cụm chủ chuyển dữ liệu đến sink một cách nhanh nhất.
vibentley

Giới thiệu

Về chúng tôi

Việc làm

Quảng cáo

Liên hệ

Chính sách

Thoả thuận sử dụng

Chính sách bảo mật

Chính sách hoàn tiền

DMCA

Hỗ trợ

Hướng dẫn sử dụng

Đăng ký tài khoản VIP

Zalo/Tel:

093 303 0098

Email:

support@tailieu.vn

Phương thức thanh toán

Layer 1

Theo dõi chúng tôi

Facebook

Youtube

TikTok

Chịu trách nhiệm nội dung: Nguyễn Công Hà. ©2025 Công ty TNHH Tài Liệu trực tuyến Vi Na.
Địa chỉ: 54A Nơ Trang Long, P. Bình Thạnh, TP.HCM - Điện thoại: 0283 5102 888 - Email: info@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015