
Cấu trúc rừng
-
Nội dung của luận án trình bày tổng quan về các vấn đề nghiên cứu, điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu, nội dung và phương pháp nghiên cứu, kết quả nghiên cứu và thảo luận về tính đa dạng thực vật và cấu trúc rừng tại Rừng Quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh.
176p
kloi1122
19-10-2017
86
26
Download
-
Kinh doanh rừng thứ sinh đảm bảo yêu cầu về kinh tế trước mắt và lâu dài dựa trên cơ sở tạo lập cấu trúc rừng phù hợp với cấu trúc hiện tại của lâm phần. Xuất phát từ thực tế đó mà đề tài "Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên lá rộng thường xanh trạng thái rừng IIIA, đề xuất giải pháp kinh doanh rừng bền vững tại Kon Rẫy, Kon Tum" đã được thực hiện.
10p
betac123
25-03-2016
110
17
Download
-
Để nghiên cứu các quá trình động thái của rừng trước hết cần có những hiểu biết về những đặc điểm cấu trúc của rừng tại một thời điểm nhất định làm cơ sở so sánh, đánh giá các quá trình động thái trong các giai đoạn tiếp theo. Nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu xác định được một số đặc điểm cấu trúc rừng tại khu vực nghiên cứu làm cơ sở nghiên cứu động thái cấu trúc rừng ở các giai đoạn tiếp theo.
5p
cathydoll3
14-02-2019
38
0
Download
-
Bài viết trình bày đặc điểm cấu trúc rừng trên cơ sở phân tích số liệu của 6 ô tiêu chuẩn định vị tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò. Đối tượng nghiên cứu là rừng tự nhiên lá rộng thường xanh, trạng thái IIIA3 và IIIB. Rừng đang trong giai đoạn có sự biến đổi mạnh về cấu trúc. Có sự thay đổi về cấu trúc tổ thành nhưng không đáng kể. Tỉ lệ tái sinh bổ sung và tỉ lệ chết đều ở mức cao, tái sinh bổ sung: 18%, tỉ lệ chết từ 0 - 12% tuỳ thuộc vào cỡ đường kính.
7p
hanh_tv31
26-04-2019
18
0
Download
-
Nghiên cứu quy luật cấu trúc rừng trồng Tếch (Tectona grandis Linn. F) tại xã Chiềng Hặc, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La cho thấy phân bố N/D1.3, N/Hvn rừng trồng Tếch thuần loài đều tuổi được mô phỏng tốt bằng hàm Weibull có dạng một đỉnh lệch trái. Điều này chứng tỏ đối tượng nghiên cứu đang trong giai đoạn sinh trưởng, phát triển và hầu hết đang ở cấp đường kính thấp và giữ được đặc điểm cấu trúc rừng. Giữa D1.3 và Dt rừng trồng Tếch có mối quan hệ chặt, chứng tỏ cây rừng có hiện tượng giao tán song vẫn tận dụng tốt không gian dinh dưỡng và không ảnh hưởng đến sinh trưởng của rừng.
5p
vision1234
30-06-2018
32
1
Download
-
Nghiên cứu này được tiến hành thu thập số liệu ở 6 ô tiêu chuẩn định vị thuộc đối tượng rừng tự nhiên lá rộng thường xanh tại vườn quốc gia Ba Bể giai đoạn 2007-2012. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, động thái cấu trúc.N/D1.3 có sự biến động về phân bố số lượng cây ở cấp kính nhỏ giảm tương đối nhiều, đặc biệt ở ô tiêu chuẩn BB6. Số cây tái sinh bổ sung đạt bình quân là 9 cây/ha/năm; số cây chết bình quân là 7 cây/ha/năm; tỷ lệ cây chuyển cấp/ô tiêu chuẩn/cả chu kỳ đạt giá trị là 19,46%.
7p
hanh_tv31
26-04-2019
36
1
Download
-
Cấu trúc rừng đóng một vai trò rất quan trọng trong quản lý tài nguyên rừng bền vững. Nghiên cứu đã tiến hành bố trí 20 ô tiêu chuẩn (OTC) điển hình tạm thời với diện tích 900 m2 (30 m × 30 m) của bốn trạng thái: IIA, IIB, IIIA1 và IIIA3. Kết quả cho thấy rằng đường kính ở 4 trạng thái lần lượt là IIA: 11,25cm; IIB: 12,81 cm; IIIA1: 15,94 cm và IIIA3: 20,30 cm.
9p
tonymina21
07-12-2018
35
0
Download
-
Nghiên cứu này nhằm đánh giá đặc điểm cấu trúc và ước lượng carbon tích lũy trong các thành phần sinh khối của các loại rừng tự nhiên tại xã Sảng Mộc. Các nội dung chính bao gồm: (1) Đặc điểm cấu trúc rừng (2) Thành phần sinh khối trên mặt đất (3) Ước lượng carbon tích lũy phần trên mặt đất.
6p
cathydoll1
09-01-2019
35
0
Download
-
Nghiên cứu này được tiến hành thu thập số liệu ở 06 ô tiêu chuẩn định vị thuộc đối tượng rừng tự nhiên lá rộng thường xanh tại vườn Quốc gia Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2007-2012. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, động thái cấu trúc N/D1.3 có sự biến động về phân bố số cây ở cấp kính nhỏ giảm và tăng lên ở hầu hết các cỡ kính lớn hơn. Số cây tái sinh bổ sung đạt bình quân là 9 cây/1ha/1 năm; số cây chết bình quân là 8 cây/1ha/1 năm; tỷ lệ chuyển cấp tương đối cao và số cây chuyển cấp bình quân là 17 cây/1ha/1 năm.
7p
hanh_tv31
26-04-2019
27
0
Download
-
Mục đích cơ bản của luận án này là xác định được sự thay đổi về phân bố số cây theo đường kính và đường cong chiều cao trước và ngay sau khai thác. Xác định được sự thay đổi về cấu trúc theo chiều thẳng đứng. Xây dựng được mô hình động thái cấu trúc cơ bản rừng tự nhiên và đề xuất được biện pháp khai thác và nuôi dưỡng rừng sau khai thác đảm bảo cho rừng phát triển bền vững.
27p
cotithanh321
06-08-2019
13
0
Download
-
Thực vật rừng nói riêng và rừng nói chung là nguồn tài nguyên thiên nhiên rất quý giá của mỗi quốc gia. Việt Nam nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa nên có một hệ thực vật vô cùng phong phú và đa dạng bởi các kiểu rừng. Tài nguyên thực vật rừng nước ta chỉ mới được nghiên cứu kể từ cuối thế kỷ thứ 19 nên còn thiếu nhiều cơ sở dữ liệu về rừng so với tiềm năng của rừng hiện có....
50p
nhutretho
26-01-2013
154
55
Download
-
Hàm Weibull có ý nghĩa quan trọng trong việc biểu diễn phân bố tuổi đời của các hệ thống sống. Nó đã và đang được các nhà nghiên cứu lâm nghiệp sử dụng một cách phổ biến trong nghiên cứu cấu trúc rừng, đặc biệt là để nghiên cứu phân bố số cây theo đường kính. Trong bài này chúng tôi xin giới thiệu một phương pháp ước lượng các tham số của hàm Weibull và ví dụ ứng dụng của hàm trong nghiên cứu cấu trúc rừng. ...
3p
miumiungon
02-02-2012
227
17
Download
-
Tài liệu Rừng mưa nhệt đới trình bày nội dung như sau: Tổng quan, cấu trúc rừng, sinh thái học, địa lý, đa dạng sinh học và sự hình thành loài, bảo tồn,... Mời các bạ cùng tham khảo.
10p
thanhngan22019
24-04-2018
24
1
Download
-
Rừng phòng hộ đầu nguồn có tác dụng hết sức quan trọng trong việc giữ đất, giữ nước, điều hoà dòng chảy, cải thiện đất và không khí. Ở lưu vực sông Thạch Hãn có 4 mô hình rừng phòng hộ đầu nguồn chủ yếu gồm: mô hình hỗn giao Thông nhựa + Keo tai tượng; Sao đen + Keo tai tượng; Muồng đen + Keo tai tượng; Sến trung + Keo tai tượng. Sinh trưởng của các cây bản địa trong các mô hình rừng giai đoạn 14 năm tuổi tương đối chậm. Kết quả nghiên cứu đã chọn được loài Sao đen sinh trưởng tốt hơn 3 loài Thông nhựa, Sến trung, Muồng đen.
0p
kaiyuan1121
28-08-2018
48
1
Download
-
Mục tiêu nghiên cứu: Xác định được quy luật cấu trúc và phân cấp sinh trưởng cây rừng làm cơ sở xây dựng phương án nuôi dưỡng rừng trồng Tếch tại khu vực nghiên cứu
8p
cathydoll1
09-01-2019
19
1
Download
-
Nghiên cứu được thực hiện ở trạng thái rừng IIA, IIIA3 và IIIB cho thấy số loài trong các trạng thái biến động từ 26-49 loài. Phân bố NL/D1.3 và N/D1.3 của rừng tuy rất phức tạp nhưng vẫn thể hiện quy luật khá rõ nét và phổ biến. Đó là quy luật phân bố giảm đối với phân bố NL/D1.3, phân bố weibull, phân bố khoảng cách đối với phân bố N/D1.3.
8p
viconandoyle2711
03-09-2019
23
1
Download
-
Bài báo này giới thiệu kết quả nghiên cứu sự khác biệt về cấu trúc và đa dạng loài cây gỗ giữa rừng lá rộng thường xanh ẩm nhiệt đới ở trạng thái ổn định và sau 30 năm khai thác với cường độ thấp và cường độ cao tại khu vực Kon Hà Nừng thuộc tỉnh Gia Lai.
0p
hanh_tv12
21-01-2019
44
0
Download
-
Đề tài với mục tiêu nhằm nghiên cứu biến động cấu trúc và chất lượng rừng trồng sa mộc theo tuổi tại huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai. Qua phân tích kết quả cho thấy cả đường kính ngang ngực và chiều cao của cây rừng đều tăng theo tuổi, đường kính trung bình của các cấp tuổi lần lượt là 8,73 cm, 16,75 cm và 23,40 cm. Sự khác biệt về đường kính và chiều cao giữa các cấp tuổi là rất rõ rệt, bởi lẽ Sig của mô hình tuyến tính hỗn hợp đều nhỏ hơn 0,05.
10p
hanh_tv16
13-02-2019
18
0
Download
-
Nội dung bài viết trình bày xoan nhừ là loài cây gỗ lớn sinh trưởng nhanh, có phân bố rộng. Gỗ thuộc nhóm VI, gỗ không cong vênh, lõi dác màu sắc đẹp, dễ gia công dùng làm đồ gia dụng. Xoan nhừ rất thích hợp để bổ sung vào danh mục các loài cây trồng rừng gỗ lớn. Trong cấu trúc rừng tự nhiên có Xoan nhừ phân bố thì loài này không phải là loài chiếm ưu thế sinh thái (IV% dao động 1,2-6,0%).
6p
hanh_tv31
26-04-2019
13
0
Download
-
Nội dung bài viết đề cập dẻ gai phú thọ là loài cây bản địa đặc hữu của tỉnh Phú Thọ, có phân bố hẹp tại 2 xã thuộc huyện Đoan Hùng, khả năng tái sinh kém nên cần có nghiên cứu về cấu trúc và mối quan hệ loài của nó với các loài cây bạn để xác định hướng bảo tồn nguồn gen quý của loài cây này.
10p
hanh_tv32
02-05-2019
12
0
Download
CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM
