Chế độ động lực trầm tích
-
Bài báo "Đặc điểm Foraminifera trong trầm tích Holocen khu vực đồng bằng sông Cửu Long" trình bày kết quả nghiên cứu các hóa thạch Foraminifera trong trầm tích Holocen khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Các loài Foraminifera đã được tìm thấy có đặc điểm giải phẫu chịu được chế độ thủy động lực tương đối cao, thích nghi được với sự thay đổi về độ mặn, nhiệt độ. Điều này góp phần luận giải môi trường trầm tích trong Holocen ở khu vực nghiên cứu.
5p tuongtrihoai 23-07-2024 3 2 Download
-
Bài viết Nghiên cứu ảnh hưởng của công trình tới trường sóng, trường dòng chảy khu vực Cửa Tùng - Quảng Trị bằng mô hình số nghiên cứu sự thay đổi trường sóng và trường dòng chảy trong vùng dưới tác động của các công trình bằng mô hình toán sẽ mô phỏng, dự đoán và từ đó đưa ra biện pháp cần thiết để khắc phục những ảnh hưởng xấu này.
11p vineville 08-02-2023 7 2 Download
-
Bài viết Mô phỏng chế độ thủy động lực và vận chuyển trầm tích khu vực Cửa Tùng, Quảng Trị trình bày kết quả mô phỏng, tính toán bằng mô hình số trị các đặc trưng sóng, dòng chảy và quá trình vận chuyển trầm tích khu vực Cửa Tùng, Quảng Trị với các kịch bản bao gồm: Kịch bản 1- KB1: Khi có sự xuất hiện của kè phía nam; Kịch bản 2- KB2: Khi không có sự xuất hiện của kè; Kịch bản 3- KB3: Khi có sự xuất hiện của kè phía nam và kè phía bắc.
16p vipagani 24-10-2022 14 3 Download
-
Bài viết Nghiên cứu nâng cao hiệu quả vận hành an toàn hệ thống tự động điều chỉnh điện áp các trạm biến áp 110kV không người trực phân tích chế độ vận hành lưới điện hiện tại của Công ty TNHH MTV Điện lực Đà Nẵng, nghiên cứu cụ thể quá trình làm việc của bộ điều áp dưới tải (OLTC) của các máy biến áp, các chế độ hoạt động của hệ thống SCADA để thực hiện điều áp.
5p vichristinelagarde 04-07-2022 52 7 Download
-
Mục đích của luận án là xác định cơ chế hình thành, tồn tại độ đục tại khu vực cửa sông Hậu trong đó, trọng tâm là vùng nước đục cực đại. Làm sáng tỏ điều kiện động lực chi phối quy luật vận chuyển trầm tích và biến đổi hình thái trên châu thổ ngập nước khu vực cửa sông Hậu.
31p acacia2510 11-05-2021 20 5 Download
-
bài báo này sẽ phân tích so sánh một số đặc trưng về động lực-trầm tích ở hai vùng ven bờ châu thổ sông Hồng và Dương Tử. Các kết quả cho thấy một số điểm tương đồng của 2 vùng này như chế độ thủy văn sông, dòng bùn cát bị giảm mạnh do ảnh hưởng của các đập chứa trên thượng lưu, đặc điểm cấp hạt của trầm tích lơ lửng, xu thế di chuyển của dòng bùn cát dọc bờ và đặc điểm biến động địa hình đáy. Mời các bạn tham khảo!
13p gaocaolon8 09-11-2020 61 4 Download
-
Dòng dầu khí thương mại được phát hiện tại tập cát kết 5.2U, mỏ Rồng Trắng lô 16-1 trầm tích Mioxen hạ bồn trũng Cửu Long. Tuy nhiên tầng chứa thường là tập hợp các vỉa mỏng, bất đồng nhất. Trên cơ sở xác định nguồn gốc của vật liệu, điều kiện biến đổi của môi trường, chế độ động lực của quá trình vận chuyển, bối cảnh địa hóa môi trường lắng đọng và tạo đá, công trình làm sáng tỏ quy luật phân bố tướng đá tầng chứa.
25p cothumenhmong8 05-11-2020 56 2 Download
-
Luận án đã đưa ra phân bố As trong NDĐ của khu vực nghiên cứu. Xác định được các nhân tố ảnh hưởng tới dịch chuyển As trong NDĐ từ TCN qh vào TCN qp thông qua việc đánh giá ảnh hưởng của điều kiện ĐCTV, đặc điểm thuỷ địa hoá, đặc điểm trầm tích. Đồng thời đã đánh giá được ảnh hưởng của cơ chế thuỷ động lực và cơ chế thuỷ địa hoá đối với quá trình dịch chuyển As từ TCN qh vào TCN qp tại khu vực nghiên cứu và xác định được cơ chế khống chế chính của quá trình dịch chuyển này. Từ đó tính toán và dự báo hàm lượng As thay đổi theo thời gian dưới các ảnh hưởng của các quá trình dịch chuyển.
27p phongphong999 04-02-2020 50 3 Download
-
Đồng bằng Nam Bộ, thuộc phía nam Việt Nam là một trong những đồng bằng lớn nhất ở Châu Á. Trong phạm vi khu vực đới bờ nghiên cứu đã cho thấy có sự tồn tại của hai đồng bằng được hình thành theo cơ chế thủy động lực khác nhau, đó là: Đồng bằng châu thổ sông Mê Kông và đồng bằng triều bán đảo Cà Mau.
24p vivatican2711 06-02-2020 50 2 Download
-
Bài viết này giới thiệu kết quả phân tích số liệu thực đo tại các trạm thủy văn thượng nguồn sông Thao, sông Đà, sông Lô trong các giai đoạn 1972-1986 và 1987-2010. Đồng thời phân tích kết quả thực đo địa hình trong các năm 2000-2009-2012.
8p vimoskva2711 30-12-2019 18 1 Download
-
Sự trượt thoát xuống Đông Nam và xoay phải của khối Đông Dương, lại chịu ảnh hưởng của dị thường nhiệt–nguồn lực gây nên trục tách giãn đáy Biển Đông, do sự trôi giạt của mảng Úc-New Guinea lên phía Đông Bắc đã tạo các hiện tượng tách giản (rift), căng giãn (extension), nén ép (press), dịch trượt ngang (horizontal displacement), trượt đứng và vặn xoay (wrenched). Các yếu tố địa động lực này tạo tiền đề để các bể trầm tích hình thành và phát triển theo cơ chế kéo tách (Pull-apart).
12p gildur 30-11-2019 31 2 Download
-
Trong mùa khô (tháng 4 năm 2014 và tháng 3 năm 2015), chương trình hợp tác khoa học và công nghệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, và đề tài độc lập mã số VAST-ĐLT.06/15-16 đã thực hiện 2 chuyến khảo sát nhằm mục đích điều tra sự lắng đọng và phân bố theo không gian, thời gian của hàm lượng trầm tích lơ lửng dưới sự chi phối chủ yếu bởi các quá trình thủy động lực như sóng, dòng chảy, lưu lượng nước sông.
10p viathena2711 10-10-2019 44 2 Download
-
Viện Khoa học Lao động và Xã hội với sự hỗ trợ về kỹ thuật và tài chính của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), đã tiến hành nghiên cứu về “Nhu cầu về kỹ năng lao động trong kỷ nguyên công nghệ mới“ trong hai ngành công nghiệp điện tử và may mặc.
12p kethamoi 01-10-2019 67 5 Download
-
Bài viết sử dụng chủ yếu các phương pháp đối sánh - kiểm chứng đặc điểm trầm tích và thành phần vật liệu, phân tích chế độ thủy - thạch động lực môi phương, phương pháp phân tích ảnh viễn thám và GIS. Mời các bạn tham khảo!
1p mat_vang1 15-01-2019 35 2 Download
-
Bài viết này trình bày các kết quả áp dụng mô hình toán học 3 chiều (3D) để nghiên cứu ảnh hưởng của lực Coriolis đến chế độ dòng chảy và vận chuyển trầm tích lơ lửng ở vùng ven bờ châu thổ sông Hồng. Trong nghiên cứu này, một mô hình 3 chiều đã được thiết lập và được kiểm chứng với các số liệu đo đạc khảo sát.
10p miulovesmile 09-10-2018 100 2 Download
-
Bài báo giới thiệu một số kết quả nghiên cứu chế độ thủy động lực của quá trình tương tác biển - lục địa bằng bộ mô hình MIKE 21/3 FM COUPLE với các mô đun thủy động lực (HD), phổ sóng (SW), đưa ra các nhận định về trường sóng, dòng chảy và dao động mực nước trong điều kiện bão và gió mùa, từ đó phân tích nguyên nhân dẫn đến các hiện tượng bồi xói, xu thế vận chuyển và lắng đọng trầm tích trong khu vực làm tiền đề cho việc đề xuất và quy hoạch các công trình chỉnh trị phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường.
10p miulovesmile 09-10-2018 92 2 Download
-
Bài báo trình bày các kết quả phân tích, đánh giá nguyên nhân bồi lấp tại cửa biển Tam Quan. Nghiên cứu đã sử dụng các sử dụng các phương pháp khảo sát sát đo đạc, phân tích hình hình thái và mô hình toán để đưa ra những nhận định về nguyên nhân gây bồi lấp cửa Tam Quan – Bình Định.
6p nganga_08 12-10-2015 87 4 Download
-
Vùng cửa sông ven biển Hải Phòng có chế độ động lực phức tạp với sự tác động và ảnh hưởng của các yếu tố như sóng, dòng chảy, thủy triều và dòng nước ngọt từ sông đưa ra. Khu vực này cũng có hệ thống cảng biển quan trọng, đầu mối ra biển của các tỉnh phía bắc. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khác nhau mà xu hướng bồi lắng ở khu vực cảng Hải Phòng luôn diễn ra mạnh mẽ, các tàu hàng lớn thường rất khó vào cảng chính mà phải chờ đến thời gian nước lớn mới có thể vào hoặc...
129p banhukute 24-06-2013 164 31 Download
-
Vận chuyển bùn cát vùng cửa sông ven biển là một quá trình động lực phức tạp, đa chiều, nhiều quy mô. Mô hình hóa mô tả cả trầm tích và các chuyển động của môi trường xung quanh (nước) và tương tác giữa chúng. Nhiều vấn đề phát sinh từ bản chất đa quy mô tự nhiên của những vấn đề được nghiên cứu: mô hình ven biển thường được phát triển với quy mô ít nhất hàng chục mét, lớn hơn nhiều so với các quá trình vật lý xảy ra như rối, tương tác trầm tích-trầm tích và tướng tác trầm tích với...
83p banhukute 24-06-2013 153 35 Download
-
Muốn phân biệt tích này với tướng kia phải dựa vào thành phần trầm tích và môi trường tạo nên tầng trầm tích đó.Căn cứ vào cơ chế vận chuyển và lắng đọng trầm tích điều kiện lý hóa, các hoạt động sinh vật, các nhà nghiên cứu chia ra 3 môi trường trầm tích chính: lục địa, chuyển tiếp và biển
27p ruavanguom 13-10-2012 94 14 Download