Danh mục
  • Giáo dục phổ thông
  • Tài liệu chuyên môn
  • Bộ tài liệu cao cấp
  • Văn bản – Biểu mẫu
  • Luận Văn - Báo Cáo
  • Trắc nghiệm Online
Kết quả từ khoá "chu-quoc-ngu"
67 trang
51 lượt xem
6
51
Khóa luận tốt nghiệp: Chữ Quốc ngữ với lịch sử dân tộc Việt Nam đầu thế kỉ XX
Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm rõ sự hình thành và phát triển của chữ Quốc ngữ thông qua các giai đoạn cụthể: Thế kỉ XVI–XVII, thế kỉ XVII–XVIII, và đặc biệt là từ thế kỉ XVIII đến thế kỉ XX. Qua đó có thể nhận xét được vai trò của chữ viết ngoại lai này đối với phong trào Duy Tân (cuối XIX) và sự biến đổi, phát triển của nền văn hóa Việt Nam đầu XX.
sonhalenh04
9 trang
144 lượt xem
11
144
Các văn bản chữ Quốc ngữ thế kỷ XVII- XIX và vai trò của chúng đối với việc nghiên cứu lịch sử chữ Quốc ngữ và lịch sử tiếng Việt
Bài viết "Các văn bản chữ Quốc ngữ thế kỷ XVII- XIX và vai trò của chúng đối với việc nghiên cứu lịch sử chữ Quốc ngữ và lịch sử tiếng Việt" đề cập tình hình sưu tầm, công bố các văn bản chữ Quốc ngữ thế kỉ XVII-XIX, vai trò của các văn bản chữ Quốc ngữ thế kỉ XVII-XIX đối với việc nghiên cứu lịch sử chữ Quốc ngữ và lịch sử tiếng Việt. Mời các bạn cùng tham khảo.
khetien888
5 trang
100 lượt xem
9
100
Chữ Quốc ngữ thời kỳ phôi thai - Nguyễn Thanh Quang
Cha Bề trên Buzomi và hai linh mục của giáo đoàn ông là Pina và Borri là những giáo sĩ Dòng Tên đi tiên phong trong việc sáng chế ra chữ Quốc ngữ, thời gian đầu đến Việt Nam sống, hoạt động truyền giáo và học tập, nghiên cứu phiên âm chữ Quốc ngữ đều ở Nước Mặn. Do đó, có thể coi Nước Mặn là điểm khởi nguyên, nơi phôi thai chữ Quốc ngữ. Và người ta đã ấn định giai đoạn đầu tiên, giai đoạn phôi thai chữ Quốc ngữ từ năm 1620-1626. Mời các bạn cùng tham khảo.
tathimu66
7 trang
135 lượt xem
5
135
Bình Định trong quá trình phôi thai hình thành chữ Quốc ngữ - Trương Anh Thuận
Bài viết đi sâu nghiên cứu để có cái nhìn toàn diện, khách quan trong quá trình đánh giá vai trò của Bình Định ở giai đoạn phôi thai hình thành chữ Quốc Ngữ đầu thế kỉ XVII, đặt trong mối quan hệ đối sánh với một số địa phương khác và trong toàn bộ tiến trình lịch sử chữ Quốc Ngữ. Mời các bạn cùng tham khảo.
tathimu66
31 trang
121 lượt xem
12
121
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn học: Ngôn ngữ văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX: Ngôn ngữ văn xuôi mới qua một số tác phẩm văn học chữ Quốc ngữ
Luận án bàn luận về sự phát triển của ngôn ngữ văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX, tập trung chủ yếu giai đoạn 1932 - 1945: diện mạo, đặc điểm, tiến trình vận động và biến đổi của ngôn ngữ văn xuôi mới qua việc khảo sát một số tác phẩm văn học bằng chữ quốc ngữ (tiểu thuyết, truyện ngắn) của Khái Hưng, Nhất Linh, Thạch Lam, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nam Cao. Mời các bạn cùng tham khảo.
khanhnie
31 trang
119 lượt xem
11
119
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Cấu trúc danh ngữ, động ngữ tiếng Việt trong các văn bản chữ Quốc ngữ thế kỉ XVII
Luận án nghiên cứu với mục tiêu để tìm hiểu tổ chức của danh ngữ và động ngữ tiếng Việt thế kỉ XVII (như: số lượng các thành tố, năng lực hoạt động của các thành tố và mối quan hệ giữa các thành tố với nhau...) trong các văn bản chữ Quốc ngữ. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
khanhnie
167 trang
255 lượt xem
52
255
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Quá trình lịch sử của chữ quốc ngữ trong quan hệ văn hóa của vùng đất Nam kỳ với phương Tây đến đầu thế kỉ XX
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Quá trình lịch sử của chữ quốc ngữ trong quan hệ văn hóa của vùng đất Nam kỳ với phương Tây đến đầu thế kỉ XX trình bày về bối cảnh quan hệ văn hóa giữa vùng đất Nam Kỳ với phương Tây; chữ quốc ngữ - sản phẩm của quan hệ văn hóa giữa Nam kỳ với phương Tây; vai trò của chữ quốc ngữ trong một số lĩnh vực văn hóa – xã hội ở Nam Kỳ.
maiyeumaiyeu05
8 trang
160 lượt xem
22
160
Chữ quốc ngữ, báo chí, công chúng và văn học
Có thể nói, các khái niệm: chữ quốc ngữ, báo chí, công chúng (public) và nền văn học mới chỉ đến với Việt Nam trong giai đoạn Pháp thuộc, khi xã hội này đã bắt đầu chuyển sang mô hình hiện đại. Ở đó, việc dạy và học để biết chữ; việc in ấn, mua bán và đọc báo; việc truyền bá và thưởng thức tác phẩm văn học … đã trở thành một nhu cầu thực sự của đông đảo của người dân và là một hoạt động phổ biến toàn xã hội. Hiện tượng này không phải là...
voixanh12
9 trang
178 lượt xem
28
178
Bồ Đào Nha và chữ Quốc ngữ - Mở đầu
Năm 1651, hai tác phẩm rất quan trọng về lịch sử tiếng Việt Nam đã được xuất bản tại Roma: cuốn "Từ diển Việt-Bồ-La" và cuốn "Phép Giảng Tám Ngày Cho Kẻ Muốn Chịu Phép Rửa Tội Mà Vào Ðạo Thánh Ðức Chuá Trời" (1). Điều mới mẻ đặc biệt là việc sử dụng một hệ thống chữ viết có tính cách mạng lấy từ vần la tinh, vừa mới được sáng chế trước đó.
meomayhu
11 trang
170 lượt xem
18
170
Bồ Đào Nha và chữ Quốc ngữ - Tiếng Việt qua Dòng Tên
Ở Việt Nam cũng như ở các nơi khác, nỗ lực truyền giáo đã đi đôi với những thực hiện cao độ trong lãnh vực văn hóa. Năm 1615 ngay khi khởi công truyền giáo tại Việt Nam, các tu sĩ Dòng Tên của Tỉnh dòng Nhật Bản đã có một kinh nghiệm hơn hai mươi năm nghiên cứu và sáng chế về ngữ học tiếng Nhật (47), Sự kiện đó rất hữu ích vì đối chiếu với tiếng Trung Hoa, tiếng Việt và tiếng Nhật có một vị thế tương tự, và vì hai thứ tiếng này cùng...
meomayhu
7 trang
103 lượt xem
8
103
Bồ Đào Nha và chữ Quốc ngữ - Bồ Đào Nha và Viễn Đông
Người ta có thể tự hỏi tại sao lịch sử đã ghi lại quá ít những sự việc này, đến độ đôi khi xem sự hiện diện và công việc làm của các nhà truyền giáo Bồ Ðào Nha ở Việt Nam như quá ít ỏi không đáng kể. Hẳn nhiên, hình ảnh của Bồ Ðào Nha ngày nay trên thế giới đã xuống cấp: xưa kia là một cường quốc thế giới, nhưng nay quốc gia này đi đến độ hầu như là hình ảnh "Cô Lọ Lem" của Tây Âu. Thực ra, ngay từ các thế kỷ...
meomayhu
9 trang
114 lượt xem
12
114
Bồ Đào Nha và chữ Quốc ngữ - Từ Francisco de Pina về sau
Từ Francisco de Pina đến Ðệ Tam Thiên Niên: Lối viết bằng mẫu tự la-tinh dùng để làm gì? Trái ngược với lối suy nghĩ theo thành kiến, phương tiện chu yển đạt dùng cho việc truyền bá Ki-tô giáo, được các tu sĩ Dòng Tên dưới sự bảo trợ của Bồ Ðào Nha sử dụng khi tiếp cận với người Việt Nam, không phải là chữ viết theo mẫu tự la-tinh. Về điểm này, người Âu Châu cũng bị lầm do sự xuất hiện của cuốn giáo lý và cuốn từ điển. Những nhà truyền giáo tại chỗ đã...
meomayhu
7 trang
129 lượt xem
7
129
Bồ Đào Nha và chữ Quốc ngữ - Tranh luận với các quan điểm về lịch sử
Cuộc tranh luận về lịch sử được nêu lên lại như thế nào? Cũng vào năm 1645, thời điểm tổ chức tại Macao cuộc bàn luận ngữ học với nhiều ý kiến mâu thuẫn như đã nêu lên, thì Alexandre de Rhodes lại được vị bề trên Manuel de Azevedo ủy thác một sứ mệnh tại Roma (81). Chúng tôi sẽ không đề cập ở đây những khía cạnh ngoại giaP của chuyến đo, cũng như hậu quả của chuyến đi ấy đối với các xứ truyền giáo tại Viễn Ðông (82): những hậu quả này rất đau khổ cho...
meomayhu
18 trang
117 lượt xem
10
117
Bồ Đào Nha và chữ Quốc ngữ - Cuộc gặp mặt lịch sử Bồ-Việt Cuộc gặp gỡ
Chúng ta sẽ nghiên cứu thời gian một thế kỷ rưỡi, từ năm 1498, niên kỷ đánh dấu việc các tàu thuyền đầu tiên của Bồ Ðào Nha đã chiếm và đã giữ được độc quyền hiện diện của những người Âu châu tại Á Châu (15) suốt một thế kỷ, về mặt buôn bán cũng như về lãnh vực truyền giáọ Ðến khúc ngoặt của thế kỷ XVI và thế kỷ XVII, các đối thủ cạnh tranh về thương mại mới xuất hiện: đó là người Hòa Lan và người Anh. Trong cả hai trường hợp này, những...
meomayhu
7 trang
134 lượt xem
17
134
Bồ Đào Nha và chữ Quốc ngữ - Tra cứu bộ hồ sơ ngữ học Tra cứu lại bộ
Mặc dầu có việc xuất bản gần đây về các nguồn tài liệu của Trung Hoa về ngữ học Việt Nam trong lịch sử (91), thì cuốn từ điển và cuốn giáo lý đã xuất bản tại Roma vào năm 1651 vẫn là hai tác phẩm nền tảng không thể thay thế để biết được thực trạng của tiếng nói này vào cuối thế kỷ XVII, và sự tiến hoá của nó. Nhưng sự kiện chúng đã được xuất bản dưới tên tuổi duy nhất của Alexandre de Rhodes dường như không còn được đặt thành vấn đề để truy...
meomayhu
5 trang
355 lượt xem
50
355
Ngôn Ngữ Việt Nam- Chữ Quốc Ngữ
Ngôn Ngữ Việt Nam- Chữ Quốc Ngữ Dẫn Nhập Lịch sử văn học Việt Nam được chia ra hai thời kỳ; thời kỳ đầu tiên chúng ta chịu ảnh hưởng văn học của Trung Quốc, thời kỳ thứ hai ảnh hưởng bởi văn học Pháp. Trong đó chữ Quốc ngữ là loại chữ hiện đại được sáng tác do các đợt truyền giáo của các giáo sĩ Âu Châu biến đổi hệ thống chữ viết Á Châu thành La-tin. Sự chuyển biến trong ngôn Ngữ Việt Nam được thành lập qua nhiều triều đại và hai văn minh khác biệt, một của...
hzero1
17 trang
89 lượt xem
23
89
Chữ Quốc Ngữ Qua Những Bể Dâu
Chữ viết ra đời rất muộn màng so với tiến nói của tiếng một dân tộc Con người đã truyền thông với nhau bằng tiếng nói từ khi họ kết tập với nhau thành những tập đoàn chung sống. Nhưng chỉ là từ khi một thứ tiếng nói đã được sử dụng thật thuần thục, sản sinh ra nhu cầu ghi lại những ý tưởng lời nói của mình, khi ấy chữ viết mới thật sự ra đời.
vannguyen1811

Giới thiệu

Về chúng tôi

Việc làm

Quảng cáo

Liên hệ

Chính sách

Thoả thuận sử dụng

Chính sách bảo mật

Chính sách hoàn tiền

DMCA

Hỗ trợ

Hướng dẫn sử dụng

Đăng ký tài khoản VIP

Zalo/Tel:

093 303 0098

Email:

support@tailieu.vn

Phương thức thanh toán

Layer 1

Theo dõi chúng tôi

Facebook

Youtube

TikTok

Chịu trách nhiệm nội dung: Nguyễn Công Hà. ©2025 Công ty TNHH Tài Liệu trực tuyến Vi Na.
Địa chỉ: 54A Nơ Trang Long, P. Bình Thạnh, TP.HCM - Điện thoại: 0283 5102 888 - Email: info@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015