Trong chương 4 sẽ trình bày những kiến thức về cân bằng pha. Các nội dung chính trong chương này gồm có: Một số khái niệm, quy tắc pha Gibbs, cân bằng pha trong hệ 1 cấu tử. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.
Chương 7 nghiên cứu các vấn đề về động hóa học. Chương này giúp người học tìm hiểu về: Khái niệm về vận tốc phản ứng, thuyết va chạm hoạt động, ảnh hưởng của nồng độ các chất tham gia phản ứng đến vận tốc vỡ định luật tác dụng khối lượng, ảnh hưởng của nhiệt độ lên vận tốc phản ứng, ảnh hưởng của xúc tác lên vận tốc phản ứng, các phương trình động học của phản ứng hóa học. Mời tham khảo.
Chương 3 trang bị cho người học những kiến thức về cân bằng hóa học. Các nội dung chính trong chương này gồm có: Phản ứng thuận nghịch và phản ứng 1 chiều, phương trình đẳng nhiệt Van’t Hoff, hằng số cân bằng K. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bài giảng môn Cơ sở lý thuyết hóa học - Chương 8 trình bày các quá trình điện hoá. Nội dung chính trong chương gồm có: Nguyên tắc biến hóa năng thành điện năng, các loại điện cực, suất điện động của pin, thế điện cực (thế khử), chiều vỡ trạng thái cân bằng của phản ứng ôxi hóa khử xảy ra trong dung dịch nước, quá trình điện phân. Mời các bạn cùng tham khảo.
Chương 5 và 6 trang bị cho người học những kiến thức về dung dịch và dung dịch chất điện ly. Các nội dung chính được trình bày trong chương này gồm có: Hệ phân tán, đương lượng (Đ), độ hòa tan, tính chất của dung dịch, tính chất của dung dịch điện ly, độ điện ly, cân bằng trong dung dịch chất điện ly yếu, thuyết axit-bazơ của bronsted, tính pH của các dung dịch axit – bazơ - muối. Mời các bạn cùng tham khảo.
Chương 1 "Áp dụng nguyên lý thứ nhất của nhiệt động học vào hoá học" gồm có những nội dung sau đây: Một số khái niệm mở đầu, nguyên lý I áp dụng vào hóa học, nhiệt phản ứng hoá học, định luật Hess và các hệ quả, sự phụ thuộc hiệu ứng nhiệt vào nhiệt độ - Định luật Kirchhoff. Mời các bạn cùng tham khảo.
Trong tự nhiên, các quá trình lý học và hoá học xảy ra theo chiều hoàn toàn xác định còn các quá trình ngược lại thì không tự xảy ra được. Nguyên lý I cho phép tính nhiệt của các phản ứng nhưng không cho phép tiên đoán chiều và giới hạn của quá trình. Nguyên lý II cho phép giải quyết các vấn đề này. Cùng tham khảo bài giảng sau đây để biết thêm chi tiết.