Đặc điểm hình thái nòng nọc
-
Odorrana yentuensis (Tran, Orlov & Nguyen, 2008) hiện chỉ được ghi nhận phân bố tại Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử ở miền Bắc Việt Nam, được liệt kê trong Danh lục đỏ IUCN năm 2022 (bậc EN). Bài viết tập trung nghiên cứu đặc điểm hình thái nòng nọc loài ếch suối Yên Tử Odorrana yentuensis Tran, Orlov & Nguyen, 2008 (anura: ranidae) trong điều kiện nuôi.
9p vineville 08-02-2023 8 2 Download
-
Dựa trên bộ mẫu vật thu thập ở Vườn Quốc gia Pù Mát (VQG), tỉnh Nghệ An, bài viết mô tả đặc điểm hình thái nòng nọc của loài L. chapaense gồm dữ liệu về hình thái ngoài, công thức răng và một số đặc điểm giải phẫu miệng.
7p nguathienthan11 06-04-2021 27 2 Download
-
Bài viết trình bày kết quả phân tích sinh học phân tử dựa trên trình tự gen ti thể 16S rRNA lấy từ mẫu cơ đuôi của nòng nọc Quasipaa delacouri ở Vườn Quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An có sự tương đồng 100% khi so sánh với trình tự gen của loài Q. delacouri đã được công bố trên GenBank, qua đó mở rộng sự phân bố của loài này ở miền Trung nước ta. Nòng nọc loài Q. delacuori ở Nghệ An có thân hình bầu dục, chiều dài mút mõm – mút đuôi ở giai đoạn 25 từ 22,89 đến 32,44 mm.
9p nguaconbaynhay9 03-12-2020 17 2 Download
-
Loài cóc mắt bên Xenophrys major (Boulenger, 1908) là một loài có vùng phân bố tương đối rộng ở Việt Nam, tuy nhiên vẫn chưa có nhiều nghiên cứu về loài này. Trong bài báo này chúng tôi muốn cung cấp một số đặc điểm về hình thái và sinh cảnh của loài Xenophrys major ở giai đoạn nòng nọc.
4p trinhthamhodang1216 13-11-2020 40 2 Download
-
Hình thái nòng nọc của loài Cóc mày mắt trắng Leptobrachium leucops Stuart, Rowley, Tran,Le & Hoang 2011 lần đầu tiên được mô tả từ các mẫu vật thu tại Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng ở các giai đoạn từ 25 đến 41.
8p vitokyo2711 03-09-2020 46 3 Download
-
Bài viết này dẫn ra những kết quả nghiên cứu về đặc điểm hình thái, biến thái của nòng nọc thời kì ấu trùng đến con non và đặc điểm âm sinh học của cá thể đực trưởng thành loài Cóc nhà Duttaphrynus melanostictus (Schneider, 1799) ở tỉnh Nghệ An.
9p viino2711 08-05-2020 42 1 Download
-
Bài báo này dẫn ra đặc điểm hình thái và các giai đoạn phát triển nòng nọc của loài Limnonectes poilani dựa trên phân tích các mẫu vật thu được ở Vườn Quốc gia Bạch Mã, tỉnh Thừa Thiên Huế.
5p cathydoll3 14-02-2019 55 3 Download
-
Bài báo này dẫn ra đặc điểm hình thái và các giai đoạn phát triển nòng nọc của loài Rana johnsi dựa trên phân tích các mẫu vật thu được ở Vườn Quốc gia (VQG) Pù Mát và Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Pù Huống (Nghệ An).
5p cathydoll1 09-01-2019 42 2 Download
-
Trong bài viết này, chúng tôi ghi nhận địa điểm phân bố mới, cung cấp dẫn liệu về đặc điểm âm học và hình thái nòng nọc của loài M. marmorata dựa trên mẫu vật thu thập ở vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ.
8p jangni 16-04-2018 53 2 Download
-
Bài báo này cung cấp các dẫn liệu về đặc điểm hình thái và biến thái của nòng nọc Polypedates dennysii qua các giai đoạn phát triển góp phần vào việc bảo tồn và phát triển quần thể loài này trong tự nhiên cũng như trong nhân nuôi.
7p nganga_03 21-09-2015 85 3 Download
-
.Ếch Thái Lan dễ nuôi; người nuôi có thể tận dụng diện tích ao hồ hoặc đất trống trong vườn để nuôi theo phương pháp công nghiệp. Đặc điểm sinh thái, dinh dưỡng Ếch Thái Lan vừa sống dưới nước vừa sống trên cạn (lưỡng cư), thuộc loại di hình phái (con cái lớn hơn con đực). Chu kỳ sống của ếch có thể chia làm 3 giai đoạn: + Nòng nọc (từ khi trứng nở đến khi có 4 chân khoảng 21 28 ngày): ếch sống hoàn toàn trong môi trường nước. Ếch tự dưỡng bằng noãn hoàn trong...
6p cheepcheepnp 21-06-2013 68 6 Download
-
Tuyển tập các báo cáo nghiên cứu khoa học hay nhất của trường đại học vinh năm 2008 tác giả: 8. Lê Thị Thu, Dẫn liệu hình thái nòng nọc giống Limnonectes Fitzinger, 1843 (Amphibia: Anura: Ranidae) ở miền núi Tây Nghệ An. Bài báo dẫn ra các dẫn liệu về hình thái nòng nọc.
6p phalinh14 07-08-2011 99 9 Download
-
I/ Đặc điểm hình thái: 1/ Rễ: có 3 loại. - Rễ cái: ăn sâu đến 2 m để hút nước. - Rễ phụ: mọc thành từng chùm ở độ sâu từ lớp đất mặt đến 40 cm, có nhiệm vụ hút nước và dưỡng chất nuôi cây, kém chịu úng. - Rễ bám (rễ thằn lằn): mọc ra từ đốt thân ở trên không giúp cây bám vào nọc là chính. 2/ Thân: thân leo, có thể cao đến 10 m 3/ Cành: có 3 loại cành. - Cành lươn: mọc ra từ các mầm nách gần sát gốc,...
13p lenguyentn 17-04-2011 217 68 Download