Dược liệu Khổ sâm bắc
-
Saponin có một số tính chất :Làm giảm sức căng bề mặt, tạo bọt,Làm vỡ hồng cầuĐộc với cáKích ứng niêm mạc Tạo phức với cholesterol hoặc dẫn chất 3-β-hydroxysteroid.Đa số có vị đắng Tan trong nước, cồn, rất ít tan trong aceton, ether, hexan. Khó bị thẩm tích Phần genin dễ kết tinh.Hơn 80 loài thực vật có saponin Ví dụ : Nhân sâm, Tam thất, Cam thảo bắc, Bồ kết, Rau má,…
36p minhhai_m1 19-08-2011 220 58 Download
-
Luận án Tiến sĩ Dược học "Tiêu chuẩn hóa dược liệu, cao alkaloid và cao flavonoid từ Khổ sâm bắc (Sophora flavescens Ait.) trồng tại Đắk Nông" trình bày các nội dung chính sau: Xây dựng quy trình chiết xuất, phân lập và tinh chế các alkaloid, flavonoid từ Khổ sâm bắc; Xây dựng quy trình định tính, định lượng alkaloid, flavonoid trong Khổ sâm bắc, các cao chiết từ Khổ sâm bắc; Nghiên cứu thử tác dụng sinh học của các cao chiết và các chất phân lập được từ Khổ sâm bắc.
189p vilazada 02-02-2024 23 5 Download
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Dược học "Tiêu chuẩn hóa dược liệu, cao alkaloid và cao flavonoid từ Khổ sâm bắc (Sophora flavescens Ait.) trồng tại Đắk Nông" được nghiên cứu nhằm: Xây dựng quy trình chiết xuất, phân lập và tinh chế các alkaloid, flavonoid từ Khổ sâm bắc; Thiết lập chất đối chiếu các chất phân lập từ Khổ sâm bắc; Xây dựng quy trình định tính, định lượng alkaloid, flavonoid trong Khổ sâm bắc, các cao chiết từ Khổ sâm bắc; Nghiên cứu thử tác dụng sinh học của các cao chiết và các chất phân lập được từ Khổ sâm bắc.
28p vilazada 02-02-2024 14 1 Download
-
tài liệu Tính năng mới - Hướng dẫn sử dụng phần mềm - DSOFTHCSN được biên soạn với các nội dung: Lưới nhập liệu mới, nhập mã ĐTPN 1 lần, mang đi được các nơi, thêm nhanh các danh mục ngay khi đang nhập liệu, tìm kiếm nhanh chứng từ, theo dõi chi tiết từng tài khoản ngân hàng, kho bạc, bút toán mua sắm tscđ tiện dụng hơn, truy vấn ngược số liệu, đặt lại số chứng từ thông minh, kiểm tra chứng từ trong màn hình tìm kiếm,
8p ngotheduong 10-09-2016 72 6 Download
-
Khổ sâm cho lá có tên khoa học là Cronton tonkinensis Gagnep., Họ Thầu dầu – Euphorbiaceae hay dân gian còn gọi cây khổ sâm cho lá là Khổ sâm Bắc bộ, cây cù đèn, cây co chạy đón (dân tộc Thái). Đặc điểm thực vật, phân bố của khổ sâm cho lá: Cây khổ sâm nhỏ cao 0,7 – 1,0m, lá mọc cách hoặc hơi so le, cả hai mặt lá đều có nhiều lông hình khiên óng ánh, khi phơi khô mặt dưới lá có màu trắng bạc, mặt trên có màu nâu đen. Cụm hoa mọc ở...
4p noiaybinhyen123 28-08-2013 98 2 Download
-
Tôi có người bạn cho một gói rễ khô cây huyền sâm để nấu nước uống trị chứng viêm họng. Xin bác sĩ cho biết vì sao gọi cây là huyền sâm? Dùng điều trị viêm họng như tôi đã trình bày như vậy có đúng không? (Nguyễn Trần Th. - Lâm Đồng) Trả lời: Còn gọi là hắc sâm, nguyên sâm. Tên khoa học: Scrophalaria buergerana Miq. Thuộc họ Hoa mõm chó Scrophulariaceace. Huyền sâm (Radix Scrophulariae) là rễ phơi hay sấy khô của cây bắc huyền sâm Scrophularia bucrgeriana Miq. Có tài liệu nói là Scrophularia oldhami Olv...
5p nkt_bibo24 17-12-2011 109 4 Download
-
Tên khoa học: Pluchea pteropoda hemslly Họ Cúc (Compositae) Thường mọc ở miền duyên hải. Lá hơi giống lá Cúc tần (Pluchea indicum, họ Cúc) nhưng ngắn hơn. Bộ phận dùng: rễ. Dùng thay rễ Sài hồ bắc (Bupleurum falcatum L, họ Hoa tán Umbelliferae) Rễ mọc cong queo thành chùm, có nhiều rễ con hơn rễ sài hồ, vỏ đen sẫm, ruột vàng ngà, ít rễ con, khô chắc, thơm, ruột trắng ngà là tốt. Thứ mọc ở bãi biển (hải hà) tốt hơn thứ mọc ở đồi bãi. Rễ cây này cứng giòn và có mùi thơm đặc...
4p abcdef_39 21-10-2011 90 3 Download
-
Tên thuốc: Radix Polygoni Multiflora. Tên khoa học:Poly Multiflorum Thunb Họ Rau Răm (Polygonaceae) Bộ phận dùng: rễ củ. Rễ to đường kính trên 4cm, khô vỏ nâu sậm cứng đỏ, chắc, nhiều bột ít xơ, không mốc mọt là tốt. Tính vị: vị đắng, ngọt, tính ấm, chát. Quy kinh: Vào kinh Can và Thận. Tác dụng: làm thuốc ích khí, trừ phong, mạnh gân cốt, bổ Can Thận. Chủ trị: di tinh, đới hạ, huyết hư, tiêu ra máu, suy nhược. - Thiếu máu biểu hiện như da nhợt nhạt, hoa mắt, chóng mặt, mất ngủ, sớm bạc...
5p abcdef_39 21-10-2011 78 3 Download
-
Lõi thân khô của thân cây Thông thảo (Tetrapanax papyrifera (Hook.) K. Koch), họ Nhân sâm (Araliaceae). Mô tả Hình trụ, dài 20 - 40 cm, đường kính 1 - 2,5 cm. Mặt ngoài có màu trắng hoặc vàng nhạt, có rãnh dọc nông. Thể nhẹ, chất mềm, xốp, hơi có tính đàn hồi, dễ bẻ gẫy, mặt bẻ bằng phẳng, có màu trắng bạc, sáng bóng, phần giữa có tâm rỗng, đường kính 0,3 - 1,5 cm, hoặc có màng mỏng trong mờ, sắp xếp hình thang khi nhìn trên mặt cắt dọc, ruột đặc ít thấy. Không mùi,...
3p truongthiuyen16 18-07-2011 71 4 Download
-
Sa sâm bắc Rễ đã phơi hay sấy khô của cây Sa sâm(Glehnia littoralis Fr. Schmidt ex Miq.), họ Hoa tán (Apiaceae). Mô tả Rễ hình trụ, đôi khi phân nhánh, dài 15 - 45 cm, đường kính 0,4 -1,2 cm. Đầu trên hơi nhỏ, phần giữa hơi to, phần dưới nhỏ dần. Mặt ngoài màu trắng vàng nhạt, hơi thô, đôi khi còn sót lại lớp ngoài. Nếu không bỏ lớp ngoài, bên ngoài có màu nâu vàng, toàn thể có vân hay nếp nhăn dọc nhỏ hoặc rãnh dọc, còn vết rễ con lốm đốm màu vàng nâu....
4p truongthiuyen16 18-07-2011 71 4 Download
-
Đảng sâm bắc Dược liệu là rễ phơi khô của cây Đảng sâm (Codonopsis pilosula (Franch.) Nannf.), họ Hoa chuông Campanulaceae. Mô tả Rễ hình trụ tròn hơi cong, dài 10 - 35 cm, đường kính 0,4 - 2 cm. Bề ngoài có màu nâu hơi vàng đến màu nâu hơi xám, phía trên của rễ có vết thân lõm xuống hình tròn, đoạn dưới có nhiều vân ngang. Toàn rễ có nhiều nếp nhăn dọc và rải rác có lỗ vỏ. Rễ dẻo, phần vỏ có màu vàng nhạt, phần lõi màu trắng ngà. Mùi thơm, vị ngọt...
4p truongthiuyen16 18-07-2011 97 6 Download
-
Vỏ thân đã phơi hay sấy khô của cây Đỗ trọng (Eucommia ulmoides Oliv.), họ Đỗ trọng (Eucommiaceae). Mô tả Dược liệu là những miếng vỏ phẳng hoặc hai bên mép hơi cong vào, to nhỏ không đều, dày 0,2-0,5 cm, màu xám tro. Mặt ngoài sần sùi, có nhiều nếp nhăn dọc và vết tích của cành con. Mặt trong vỏ màu sẫm, trơn, chất giòn, dễ bẻ gẫy, mặt bẻ có nhiều sợi màu trắng ánh bạc, có tính đàn hồi như cao su. Vị hơi đắng. Vi phẫu Mặt cắt ngang dược liệu nhìn dưới kính...
4p truongthiuyen16 18-07-2011 57 3 Download
-
Rễ phơi hoặc sấy khô của cây Đan sâm (Salvia miltiorrhiza Bunge), họ Bạc hà (Lamiaceae). Mô tả Rễ ngắn, thô, đôi khi ở đầu rễ còn sót lại gốc của thân cây. Rễ hình trụ dài, hơi cong queo, có khi phân nhánh và có rễ con dạng tua nhỏ; dài 10-20 cm, đường kính 0,3 – 1 cm. Mặt ngoài màu đỏ nâu hoặc đỏ nâu tối, thô, có vân nhăn dọc. Vỏ rễ già bong ra, thường có màu nâu tía. Chất cứng và giòn, mặt bẻ gẫy không chắc có vết nứt, hoặc hơi phẳng...
5p truongthiuyen16 18-07-2011 99 4 Download
-
Lai phục tử, La bặc tử Hạt lấy từ quả chín, phơi hay sấy khô của cây Cải củ (Raphanus sativus L.), họ Cải (Brassicaceae) Mô tả Hạt nhỏ hình trứng tròn hoặc hình bầu dục hơi dẹt, dài 2,5 - 4 mm, rộng 2 - 3 mm. Mặt ngoài màu nâu vàng, nâu đỏ hoặc nâu xám, ở một đầu có rốn hạt hình tròn, màu nâu sẫm; đầu kia có mấy rãnh dọc. Vỏ hạt mỏng và giòn, bên trong có hai lá mầm màu trắng vàng, có dầu. Không mùi, vị nhạt hơi đắng, cay. Định...
4p truongthiuyen16 17-07-2011 57 4 Download
-
ĐAN SÂM (丹参) Radix Salviae Tên khác: Huyết sâm, Xích sâm, Huyết căn, Tử đan sâm. Tên khoa hoc: Dược liệu là rễ đã phơi hoặc sấy khô của cây Đan sâm (Salvia mitiorrhiza Bunge), họ Bạc hà (Lamiaceae). Mô tả: Cây: Cây thảo lâu năm, cao chừng 40-80cm; rễ nhỏ dài hình trụ, đường kính 0,51,5cm, màu đỏ nâu (nên còn có tên là Xích sâm, Huyết sâm, Hồng căn). Lá kép mọc đối, thường gồm 3-7 lá chét; lá chét giữa thường lớn hơn, mép lá chét có răng cưa tù; mặt trên lá chét màu xanh tro, có lông....
4p quadau_haudau 16-04-2011 147 14 Download