intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hệ số Fourier

Xem 1-20 trên 86 kết quả Hệ số Fourier
  • Trong chương 3 ta thấy chuỗi Fourier liên tục thời gian (CTFS) liên hệ thời gian liên tục với tần số rời rạc, biến đổi Fourier liên tục thời gian (CTFT) liên hệ thời gian rời rạc với tần số rời rạc. Sự biểu diễn hai hình thức Fourier trên là CTFS và CTFT, là không tuần hoàn trong miền tần số nhưng hai phép biến đổi DTFS và DTFT thì toàn hoàn trong miền tần số đó là kết quả của sự lấy mẫu thời gian. Trong chương này, biến đổi Fourier rời rạc (DFT) và biến đổi Fourier...

    pdf59p feteler 27-11-2012 542 99   Download

  • Chương này giới thiệu biến đổi z mà rất hữu ích trong phân tích và thiết kế hệ thống DSP (hoặc DTSP), giống như biến đổi Laplace cho hệ thống tương tự (hoặc liên tục thời gian). Phân tích Fourier được phát triển cho miền liên tục thời gian nhưng cũng hữu ích cho tín hiệu và hệ thống rời rạc thời gian. Ta sẽ thấy biến đổi z và biến đổi Fourier liên hệ với nhau. Ta chọn để trình bày biến đổi z sau phân tích Fourieer như nhiều tác giả khác đã làm, nhưng theo trật tự...

    pdf54p feteler 27-11-2012 1774 86   Download

  • Tín hiệu và hệ thống rời rạc thời gian có thể phân tích trong miền tần số ta sẽ thấy một đặc điểm quan trọng của hệ thống là đáp ứng tần số. Phân tích Fourier liên tục thời gian bao gồm chuỗi Fourier và biến đổi Fourier chúng thì hữu ích cho sự phân tích và thiết kế của tín hiệu và hệ thống liên tục thời gian. Sự phát triển của lý thuyết xử lý tín hiệu số đặc biêt, biến đổi Fourier rời rạc, và xử lý tín hiệu số cũng như máy tín có thể phân...

    pdf46p feteler 27-11-2012 845 58   Download

  • Một lọc IIR (đáp ứng xung lâu vô hạn) có đáp ứng xung tồn tại mãi mãi trong quá khứ, hiện tại và tương lai. Về mặt cấu trúc, một lọc IIR là một hệ thống đệ qui, ở đây có một số kết nối từ ngõ ra đến một điểm bên trong hệ thống để ngõ ra phụ thuộc vào ngõ vào và ngõ ra trước nó. Thật ra, lọc IIR có thể là đệ qui hoặc không đệ qui (phần 2.6.2), và một lọc đệ qui có thể là loại IIR hoặc FIR. Khi ta nói một lọc...

    pdf42p feteler 27-11-2012 499 38   Download

  • Tín hiệu là sự trình bày thông tin dưới dạng dữ liệu, âm thanh, hình ảnh, video….Có nhiều cách để phân loại tín hiệu nhưng cách ta chia tín hiệu thành dạng tương tự (liên tục theo thời gian) hoặc số (rời rạc thời gian) . Xử lý tín hiệu là sử dụng mạch và hệ thống (gồm cả phần mềm và phần cứng) để tác động lên đầu vào và nhận tín hiệu ngõ ra theo cách mà chúng ta mong muốn. Hệ thống số có rất nhiều điểm thuận lợi hơn so với hệ thống liên tục chẳng...

    pdf38p feteler 27-11-2012 196 32   Download

  • Mô hình tổng quát của hệ thống xử lý tín hiệu rời rạc thời gian (DTSP), hoặc xử lý tín hiệu số (DSP), được mô tả như hình 2.1. Hệ thống áp tín hiệu vào và cho tín hiệu ra khác só với tín hiệu vào tại một số đặc điểm (biên độ, tần số, pha…). Ngõ ra là đáp ứng của hệ thống. Một hệ thống có thể có nhiều hơn một đầu vào và một đầu ra. Hệ thống thường nói đến nhất là lọc số. Trong chương trước, một hệ thống được mô tả (hoặc trình bày)...

    pdf34p feteler 27-11-2012 271 20   Download

  • Lọc là hệ thống điển hình và thường đựợc sử dụng nhất trong hệ thống rời rạc thời gian. Lọc thay đổi đặc tính biên độ-tần số, hoặc pha-tần số của tín hiệu ra theo cách mà ta muốn. Một ứng dụng điển hình của lọc là tách tín hiệu mong muốn ra khổi nền nhiễu. Lọc số là những thuật toán tính toán được tiến hành bằng phần cứng hoặc phần mềm, ngược lại lọc tương tự là tổng trung bình của tín hiệu vào tại một vài thời điểm. Lọc số vượt trội hơn so với lọc tương...

    pdf45p feteler 27-11-2012 77 15   Download

  • Trong chương này, phần 1.2 sẽ trình bày về hai kỹ thuật xử lý tín hiệu trong miền tần số là ghép kênh phân chia theo tần số trực giao (OFDM) và truyền dẫn đơn sóng mang với cân bằng trong miền tần số (SC/FDE). Phần 1.3 sẽ trình bày chi tiết về công nghệ SC-FDMA, đồng thời so sánh ưu điểm nổi trội của nó so với OFDMA để giải thích vì sao SC-FDMA được chọn là công nghệ đa truy nhập ở đường lên trong các hệ thống 3GPP LTE....

    doc31p dinhtrongthong9x 30-09-2013 260 40   Download

  • Vào những năm thập kỷ 60, khi công nghệ vi xử lý phát triển chưa mạnh thì thời gian xử lý phép tóan DFT trên máy tương đối chậm, do số phép nhân phức tương đối lớn. Để tính X(k), ứng với mỗi giá trị k cần có N phép nhân và (N-1) phép cộng, vậy với N giá trị k thì cần có N2 phép nhân và N(N-1) phép cộng.

    ppt50p filmfilm 06-09-2010 240 68   Download

  • Tài liệu học tập tham khảo môn Tín hiệu số - Trường ĐH KTCN Thái Nguyên. Giáo viên giảng dạy: Lê Duy Minh Cơ quan công tác: Bộ môn Điện tử-Viễn Thông Khoa Điện tử- Trường ĐHKTCN TN. Giới thiệu tổng quát về: tính chất của biến đổi Fourier, phổ của tính hiệu số, hệ thống rời rạc trên miền ω...

    ppt117p tuyengaktcn 23-11-2010 325 53   Download

  • Giả sử x(n) là tín hiệu rời rạc tuần hoàn có chu kỳ N, nghĩa là: x(n) = x(n+N),∀n Công thức khai triển Fourier (chuỗi Fourier):Nhận xét: x(n) được biểu diễn trong miền tần số bởi các hệ số {ck} Các hệ số {ck} cũng tuần hoàn với chu kỳ N.

    pdf33p doquyenhong 26-10-2011 454 32   Download

  • Giáo trình được biên soạn theo slide nhằm cung cấp cho sinh viên các trường kĩ thuật.Giáo trinh này là của thạc sĩ Đỗ Tú Anh Đại học Bách Khoa Hà Nội biên soạn rất dễ hiểu cho sinh viên về hệ thống tín hiệu. Nội dung gồm các chương: Chương 1: Giới thiệu về tín hiệu hệ thông Chương 2: Biểu diễn TH&HT trên miền thời gian Chương 3: Chuỗi Fourier và phép biến đổi Fourier Chương 4: Đáp ứng tần số và lọc tín hiệu Chương 5: Trích mẫu và khôi phục tín hiệu Chương 6: Phép biến đổi Laplace Chương 7: Phép biến đổi Z...

    pdf55p dvad11 07-03-2013 467 98   Download

  • Tham khảo bài thuyết trình 'tín hiệu và hệ thống - bài 6: đáp ứng tần số và lọc tín hiệu', công nghệ thông tin, kỹ thuật lập trình phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

    pdf53p dvad11 07-03-2013 269 95   Download

  • 1.Biểu diễn biên độ-pha của biến đổi fourier 2.Biểu diễn biên độ-pha của đáp ứng tần số của hệ thống LTI 3.Tính chất miền thời gian của bộ lọc tần số lí tưởng 4.Đặc tính miền thời gian và miền tần số của các bộ lọc không lí tưởng 5.Hệ thống liên tục trong miền thời gian bậc 1 và bậc 2 6.Hệ thống rời rạc trong miền thời gian bậc 1 và bậc 2

    pdf30p vanmanh1008 19-05-2013 144 12   Download

  • Chương 1: Khái niệm tín hiệu và hệ thống Chương 2: Tín hiệu và hệ thống rời rạc trong miền thời gian Chương 3: Tín hiệu và hệ thống trong miền Z Chương 4: Tín hiệu trong miền tần số liên tục Chương 5: Hệ thống trong miền tần số liên tục Chương 6: Lấy mẫu và khôi phục tín hiệu Chương 7: Biến đổi Fourier rời rạc DFT Chương 8: Biến đổi Fourier nhanh FFT Chương 9: Thực hiện các hệ thống rời rạc thời gian Chương 10: Bộ lọc số...

    pdf44p vanmanh1008 22-05-2013 282 26   Download

  • Tần số lấy mẫu càng cao ⇒ càng có khả năng khôi phục giống tín hiệu gốc. Tần số lấy mẫu càng cao → lượng mẫu lớn ⇒ dung lượng lưu trữ lớn. ⇒ tốc độ xử lý sẽ chậm lại. ► Tần số lấy mẫu??? để khôi phục lại gần đúng dạng tín hiệu với tốc độ xử lý giới hạn trong mức cho phép CNDT_DTTT 6 6.1.2 Quan hệ giữa tần số tín hiệu rời rạc và tương tự Lấy mẫu xa (t ) = A cos Ωt x a (nTs ) = A cos(nΩTs ) t = nTs x(n) = xa (nTs ) = A cos(nΩTs ) = A cos(ωn) ⇒ ω = ΩTs Trong đó: ω - tần số của tín hiệu rời rạc Ω - tần số của tín hiệu tương tự Ts - chu kỳ lấy mẫu CNDT_DTTT 7 6.1.

    pdf27p vanmanh1008 22-05-2013 152 19   Download

  • Như vậy, bất kỳ tín hiệu nào cũng có thể biểu diễn ở dạng tổng của 2 tín hiệu khác: một tín hiệu chẵn và một tín hiệu lẻ. d. Tín hiệu hữu hạn và tín hiệu vô hạn - Dãy x(n) hữu hạn là dãy có số mẫu N

    pdf65p vanmanh1008 22-05-2013 103 13   Download

  • Tham khảo bài thuyết trình 'bài giảng xử lý số tín - chương 7 và 8', kỹ thuật - công nghệ, kĩ thuật viễn thông phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả, đây là tài liệu rất hữu ích dành cho các bạn hãy tham khảo nhé.

    pdf46p vanmanh1008 22-05-2013 127 12   Download

  • Một dạng sóng tuần hoàn có thể phân thành vô hạn các thành phần sin có tần số là bội số nguyên của tần số tuần hoàn của dạng sóng. X(f), Phổ biên độ là biến thiên của các hệ số gốc co, cn theo tần số Phổ pha là biến thiên của pha ban đầu ϕn theo tần số Phổ chỉ hiện hữu ở những tần số rời rạc nωo nên là phổ rời rạc hay phổ vạch CNDT_DTTT 8 c. Dạng mũ phức (sin phức) (phổ 2 bên)

    pdf55p vanmanh1008 22-05-2013 99 9   Download

  • G là độ lợi •z1, z2, z3,… được gọi là các điểm không (zero) •p1, p2, p3,… là các điểm cực (pole) •L là bậc của đa thức tử số; •M là bậc của đa thức mẫu. • X(z) là hàm hữu tỉ đúng khi L≤ M 3.1.4 GIẢN ĐỒ CỰC - KHÔNG ► Khi các tín hiệu x(n) hay đáp ứng xung h(n) là thực (có trị số thực), các không và các cực là thực hoặc là các đôi liên hiệp phức. ► Để biểu diễn trên đồ thị, điểm cực được đánh dấu bằng x và điểm không được đánh dấu bằng o. Ví dụ 3.

    pdf54p vanmanh1008 22-05-2013 111 8   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

TOP DOWNLOAD
ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2