Danh mục
Giáo dục phổ thông
Tài liệu chuyên môn
Bộ tài liệu cao cấp
Văn bản – Biểu mẫu
Luận Văn - Báo Cáo
Trắc nghiệm Online
Kết quả từ khoá "logic-menh-de"
1
3 trang
186 lượt xem
5
186
Mô hình suy luận logic mệnh đề
Tài liệu trình bày lý thuyết về suy luận logic mệnh đề; mô hình suy luận logic mệnh đề và một số bài tập vận dụng để giúp các bạn vận dụng, củng cố kiến thức hiệu quả hơn.
0868975319
28 trang
143 lượt xem
9
143
Bài giảng Hệ chuyên gia – Chương 2.2: Logic mệnh đề - Logic vị từ cấp một
Bài giảng "Hệ chuyên gia – Chương 2.2: Logic mệnh đề - Logic vị từ cấp một" trình bày các kiến thức: Logic mệnh đề (Cú pháp và ngữ nghĩa của logic mệnh đề, dạng chuẩn tắc, luật suy diễn), logic vị từ cấp một (cú pháp và ngữ nghĩa logic vị từ cấp một, chuẩn hóa các công thức, các luật suy diễn).
bautroibinhyen11
36 trang
451 lượt xem
43
451
Bài giảng Trí tuệ nhân tạo - Bài 6, 7, 8: Logic mệnh đề - Logic vị từ cấp một
Trong bài học này sẽ trang bại cho người học nhưng kiến thức về: Biểu diễn tri thức, logic mệnh đề (Cú pháp và ngữ nghĩa của Logic mệnh đề, dạng chuẩn tắc, luật suy diễn), logic vị từ cấp một (Cú pháp và ngữ nghĩa logic vị từ cấp một, chuẩn hoá các công thức, các luật suy diễn). Mời các bạn cùng tham khảo.
namthangtinhlang_04
73 trang
121 lượt xem
11
121
Logic mệnh đề - Nguyễn Quang Châu
Định nghĩa : Mệnh đề chỉ có một giá trị đơn (luôn đúng hoặc sai) được gọi là mệnh đề nguyên từ ( atomic proposition ). Các mệnh đề không phải là mệnh đề nguyên từ được gọi là mệng đề phức hợp (compound propositions).
luckystar_1201
20 trang
180 lượt xem
43
180
ĐẠI SỐ LOGIC - MỆNH ĐỀ
Phép toán nối rời của hai mệnh đề a, b là một mệnh đề đọc là a hoặc b, kí hiệu là a ν b (hoặc a+b), sai khi cả hai mệnh đề cùng sai và đúng trong trường hợp còn lại. a kéo theo b là một mệnh đề, kí hiệu là a b, chỉ sai khi a đúng và b sai và đúng trong các trường hợp còn lại.
lqvang02
20 trang
313 lượt xem
71
313
Cơ sở logic - Mệnh đề
Là bảng ghi tất cả các trường hợp chân trị có thể xảy ra đối với dạng mệnh đề E theo chân trị của các biến mệnh đề p, q, r. Nếu có n biến, bảng này sẽ có dòng, chưa kể dòng tiêu đề. Hai dạng mệnh đề E và F được gọi là tương đương logic nếu chúng có cùng bảng chân trị. Ký hiệu: E F. Dạng mệnh đề được gọi là hằng đúng nếu nó luôn lấy giá trị 1. Dạng mệnh đề gọi là hằng sai (hay mâu thuẩn) nếu nó luôn lấy giá trị 0....
lqvang02
1