Mạch điện xoay chiều có C thay đổi
-
Tổng hợp các công thức cực trị điện xoay chiều gồm có đoạn mạch RLC có L thay đổi, đoạn mạch RLC có C thay đổi, bài toán cho w thay đổi, các công thức vuông pha. Hy vọng các bạn sẽ hài lòng khi tham khảo tài liệu này.
7p duongludienkg 07-02-2014 2860 706 Download
-
Luyện thi đại học môn vật lí với bài tập tự luyện của thầy Đặng Việt Hùng giúp các bạn nắm vững những kiến thức về mạch điện xoay chiều có C thay đổi. Mời các bạn tham khảo!
8p viphp31096 23-01-2014 573 165 Download
-
Câu 1 một tụ điện C có điện dung thay đổi, nối tiếp với điện trở R = 10 và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0.2 trong mạch điện xoay chiều có tần số của dòng điện 50Hz. Để cho đện áp hiệu dụng của đoạn mạch R nối tiếp C là U đạt cực đại thì điện dung C phải có giá trị sao cho dung kháng bằng
10p cuong20693 27-09-2013 195 30 Download
-
Câu 1: Cho một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần và biến trở mắc nối tiếp với điện áp hiệu dụng ở 2 đầu đoạn mạch là U = 24 V không đổi. Khi biến trở có giá trị R =18Ω hoặc R =128Ω thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đều là P. Cảm khẳng Z của cuộn dây và công suất cực đại của đoạn mạch khi thay đổi biến trở tương ứng là: A. Z= 24Ω và P = 12W B. Z= 24Ω và P = 24W C. Z= 48Ω và P = 6W D. Z= 48Ω và P = 12W...
15p nguyenhoang995 22-07-2013 662 169 Download
-
1. Mạch điện xoay chiều RLC có R thay đổi Bài toán tổng quát 1: Cho mạch điện xoay chiều RLC trong đó R có thể thay đổi được (R còn được gọi là biến trở). Tìm giá trị của R để : a. Cường độ hiệu dụng I của mạch đạt giá trị cực đại, (nếu có) b. Cường độ hiệu dụng I của mạch đạt giá trị cực tiểu, (nếu có) c. Điện áp hiệu dụng hai đầu R đạt cực đại, (nếu có) d. Điện áp hiệu dụng hai đầu R đạt cực tiểu, (nếu có) e....
8p camthudanvip 25-06-2013 268 35 Download
-
Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi 150 V vào đoạn mạch AMB gồm đoạn AM chỉ chứa điện trở R, đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết sau khi thay đổi độ tự cảm L thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch MB tăng 2 2 lần và dòng điện trong mạch trước và sau khi thay đổi lệch pha nhau một góc . Tìm điện áp hiệu dụng hai...
10p anhphat109 31-12-2012 123 12 Download
-
Theo định lí Vi-ét (“tổng bà, tích ca”), ta có: R1R2 = (ZL- ZC) ; R1 + R2 =U2 PVí dụ 1: Cho mạch RLC mắc nối tiếp: R là biến trở, cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L không đổi, tụ điện có điện dung C không đổi. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều uAB = 200 2 cos(ωt) V, tần số góc ω không đổi. Thay đổi R đến các giá trị R = R1 = 75 và R = R 2 = 125 thì công suất trong mạch có giá...
0p abcdef_49 11-11-2011 221 20 Download
-
Ví dụ 1: (ĐH 2011) Đặt điện áp xoay chiều uAB = U 2 cos(100πt) V vào hai đầu mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =1 (H) và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để điện áp hiệu 5π dụng hai đầu tụ
0p abcdef_49 11-11-2011 348 22 Download
-
Cho mạch điện xoay chiều gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C và cuộn dây chỉ có độ tự cảm L. Thay đổi biến trở để công suất toả nhiệt của mạch cực đại, hệ số công suất lúc này bằng: A. 1. B. 0,866. C. 0,707. D. 0,5.
2p abcdef_41 25-10-2011 97 5 Download
-
Định nghĩa và công dụng Những máy điện xoay chiều có tốc độ quay rôto n bằng tốc độ quay của từ tr−ờng n1 gọi là máy điện đồng bộ. Máy điện đồng bộ có 2 dây quấn: dây quấn stato nối với l−ới điện có tần số f không đổi, dây quấn rôto đ−ợc kích thích bằng dòng điện một chiều. ở chế độ xác lập máy điện đồng bộ có tốc độ quay rôto luôn không đổi khi tải thay đổi. ...
10p phuoctam34 01-07-2011 58 6 Download
-
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHUYÊN ĐỀ 3: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU và DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ Câu 1. Đối với dòng điện xoay chiều, ta có thể áp dụng tất cả các công thức của dòng điện không đổi cho các giá trị A. Hiệu dụng C. Tức thời B. Cực đại D. Trung bình Câu 2. Cho mạch RLC có R thay đổi được. Hiệu điện thế 2 đầu mạch U ổn định tần số f. Giá trị R để công suất mạch cực đại là: A. R = ZL C. R = ZL + ZC B. R = ZC D....
41p ctnhukieu9 24-04-2011 271 88 Download
-
Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10–34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10–19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi 10−4 10−4 F hoặc F...
7p vuzlong 04-04-2011 395 88 Download
-
Câu 1: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ bên. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Điện trở thuần R = 100Ω. Hiệu điện thế hai đầu mạch u=200sin100 π t (V). Khi thay đổi hệ số tự cảm của cuộn dây thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại là A. I = 0,5A. B. I = 2A. C. I = 2 A. R L C A. 2 Câu 2: Để có sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu dây đều là nút sóng thì A. bước...
4p boypn89 19-02-2011 255 30 Download
-
Ðây là mạch đổi mức DC (một chiều) của tín hiệu. Mạch phải có một tụ điện, một diode và một điện trở. Nhưng mạch cũng có thể có một nguồn điện thế độc lập. Trị số của điện trở R và tụ điện C phải được lựa chọn sao cho thời hằng τ=RC đủ lớn để hiệu thế 2 đầu tụ giảm không đáng kể khi tụ phóng điện (trong suốt thời gian diode không dẫn điện). Mạch ghim áp căn bản như hình 1.27 Dùng kiểu mẫu diode lý tưởng ta thấy: - Khi t: 0 → T/2...
6p chicominhem21 19-09-2010 241 89 Download
-
1: Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Dòng điện có cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian là dòng điện xoay chiều. B. Dòng điện có chiều thay đổi theo thời gian là dòng điện xoay chiều. C. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hòa theo thời gian là dòng điện xoay chiều. D. Dòng điện và hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch xoay chiều luôn luôn lệch pha nhau.
20p 22031992 16-04-2010 375 124 Download