Danh mục
Giáo dục phổ thông
Tài liệu chuyên môn
Bộ tài liệu cao cấp
Văn bản – Biểu mẫu
Luận Văn - Báo Cáo
Trắc nghiệm Online
Mô hình rừng
Lựa chọn tiêu chí đánh giá sự hài lòng của các hộ dùng nước tưới tiêu sử dụng mô hình rừng ngẫu nhiên
Trong nghiên cứu này, mô hình hồi quy rừng ngẫu nhiên (Breiman, 2001) được nghiên cứu để phân tích và lựa chọn tiêu chí dùng để dự đoán mức độ hài lòng của người dân tại vùng đồng bằng sông Hồng, sau đó mô hình hồi quy tuyến tính được sử dụng để tìm hệ số của phương trình hồi quy.
4 trang
5 lượt xem
1 lượt tải
Luận văn: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT CỦA HUYỆN ĐỊNH HOÁ THÁI NGUYÊN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
Ở Việt Nam, năm 1945 diện tích rừng có tới 14,4 triệu ha, độ che phủ của rừng chiếm 43%, năm 1995 chỉ còn 9,3ha chiếm 28,2%. Trung bình từ năm 1945-1995 mỗi năm nước ta mất đi hơn 100.000ha. Theo thống kê của bộ NN&PTNT tính đến ngày 31/12/2007 diện tích rừng nước ta đã tăng lên gần 12,84 triệu ha, độ che phủ của rừng chiếm khoảng 38,2% [1]. Tuy diện tích và độ che phủ của rừng đã tăng lên đáng kể nhưng chất lượng rừng rất thấp. Tính đến ngày 31/12/2007 diện tích rừng trồng của cả nước cũng chỉ có hơn...
126 trang
190 lượt xem
45 lượt tải
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Đánh giá hiệu quả rừng trồng làm cơ sở đề xuất giải pháp phục hồi các loài cây họ Dầu tại khu bảo tồn thiên nhiên - văn hoá Đồng Nai
Mục tiêu của đề tài: Đánh giá hiệu quả của các mô hình rừng trồng Sao đen và Dầu rái làm cơ sở đề xuất các giải pháp trồng và khôi phục rừng cây gỗ lớn bản địa thuộc họ Dầu cho mục đích bảo tồn tại Khu Bảo tồn thiên nhiên-văn hóa Đồng Nai.
27 trang
107 lượt xem
9 lượt tải
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu sinh trưởng của một số mô hình rừng trồng tại huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai
Đề tài nghiên cứu nhằm lựa chọn ra các mô hình rừng trồng có hiệu quả cao nhất góp phần nâng cao hiệu quả của rừng trồng một cách bền vững trên địa bàn huyện Văn Bàn nói riêng cũng như cho tỉnh Lào Cai nói chung. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
80 trang
16 lượt xem
2 lượt tải
Hiệu quả của mô hình quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn FSC: Nghiên cứu tại hợp tác xã Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa
Bài viết này nhằm đánh giá hiệu quả của mô hình QLRBV trên 3 khía cạnh: Xã hội, môi trường và kinh tế. Kết quả cho thấy: Mô hình QLRBV và chứng chỉ rừng tại HTX Thạch Thành không chỉ mang lại hiệu quả tích cực về môi trường, xã hội mà còn cho hiệu quả kinh tế cao hơn khi các chỉ tiêu lợi nhuận (NPV), tỷ lệ thu nhập – chi phí (BCR), tỷ lệ thu hồi vốn nội bộ IRR đều cao hơn so với khi chưa thực hiện QLRBV.
10 trang
7 lượt xem
1 lượt tải
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Nghiên cứu và đánh giá sinh trưởng một số loài cây bản địa Long não, Bách xanh, Sưa đỏ, Gù hương, Re hương trong vườn thực vật chuyển vị, tại mô hình khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Mục đích của Khoá luận nhằm nghiên cứu xây dựng và tạo ra mô hình rừng cây bản địa, nhằm mục đích tạo cảnh quan sinh thái và vườn thực vật cây bản địa, tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Mời các bạn cùng tham khảo!
72 trang
37 lượt xem
8 lượt tải
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Đánh giá hiệu quả tổng hợp một số mô hình rừng trồng tại huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm đánh giá hiệu quả tổng hợp của một số mô hình rừng trồng tại huyện Đình lập. Đề xuất được một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các mô hình rừng trồng cho địa phương. Mời các bạn cùng tham khảo!
82 trang
14 lượt xem
4 lượt tải
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá hiệu quả kinh doanh một số mô hình rừng luồng (Dendrocalamus barbatus Hsueh et D.Z.Li) tại tỉnh Thanh Hóa
Mục tiêu của đề tài là đánh giá về thực trạng và hiệu quả kinh tế ở một số mô hình trồng Luồng đại diện từ đó đề xuất một số giải pháp làm tăng hiệu quả kinh tế từ trồng Luồng ở một số khu vực vùng miền núi tỉnh Thanh Hóa. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết,
93 trang
15 lượt xem
2 lượt tải
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá sinh trưởng và hiệu quả kinh tế một số mô hình rừng trồng Keo tại Công ty lâm nghiệp Xuân Đài, huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ
Đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá tình hình sinh trưởng của ba mô hình trồng rừng Keo thuần loài đều tuổi có nguồn gốc từ nuôi cấy mô, giâm hom và từ hạt tại Công ty lâm nghiệp Xuân Đài, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ và đề xuất các biện pháp kỹ thuật giúp ổn định và nâng cao năng suất, chất lượng rừng trồng gỗ nguyên liệu giấy.
88 trang
28 lượt xem
5 lượt tải
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Đánh giá hiệu quả của một số mô hình rừng trồng sản xuất và đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng bền vững tại huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là đánh giá thực trạng phát triển TRSX ở huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình. Xác định được các yếu tố thuận lợi và khó khăn đối với phát triển TRSX ở huyện Lạc Thủy. Đề xuất được một số các giải pháp phát triển TRSX ở huyện Lạc Thủy. Mời các bạn cùng tham khảo!
132 trang
34 lượt xem
3 lượt tải
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Đánh giá một số mô hình rừng trồng phòng hộ đầu nguồn trong dự án 661 tại tỉnh Phú Thọ
Bài nghiên cứu này được thực hiện nhằm phân tích được các khoảng trống, sự thiếu hụt trong hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng phòng hộ dự án 661 tại tỉnh Phú Thọ. Đề xuất được một số khuyến nghị về loài cây, mô hình và biện pháp kỹ thuật rừng trồng phòng hộ đầu nguồn có triển vọng tại tỉnh Phú Thọ. Mời các bạn cùng tham khảo!
91 trang
29 lượt xem
3 lượt tải
Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng: Đánh giá hiệu quả tổng hợp một số mô hình rừng trồng tại huyện Thạch Thành - tỉnh Thanh Hóa
Mục đích của luận văn nhằm nghiên cứu hiện trạng rừng trồng cây gỗ tại huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hoá. Đánh giá hiệu quả tổng hợp của một số mô hình rừng trồng cây gỗ tại khu vực nghiên cứu. Đề xuất được một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các mô hình rừng trồng cho địa phương. Mời các bạn cùng tham khảo!
86 trang
28 lượt xem
6 lượt tải
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Nghiên cứu sinh trưởng một số loài cây bản địa Đinh Hương, Sao Đen, Xoan, Gội Nước, Lát Hoa tại mô hình khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Mục đích của Khoá luận nhằm nghiên cứu xây dựng và tạo ra mô hình rừng cây bản địa, nhằm mục đích tạo cảnh quan sinh thái và vườn thực vật cây bản địa, tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Mời các bạn cùng tham khảo!
68 trang
45 lượt xem
10 lượt tải
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Bước đầu đánh giá một số mô hình rừng trồng phòng hộ đầu nguồn thuộc dự án RENFODA và đề xuất các biện pháp kỹ thuật phát triển cho vùng hồ thuỷ điện Hoà Bình
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là tổng kết và đánh giá được tỷ lệ sống, sinh trưởng và chất lượng cây trồng trong một số mô hình trồng rừng phòng hộ đầu nguồn vùng hồ thuỷ điện Hoà Bình trong dự án RENFODA. Đề xuất được các mô hình và các biện pháp kỹ thuật trồng rừng phòng hộ có triển vọng cho vùng hồ thuỷ điện Hoà Bình. Mời các bạn cùng tham khảo!
86 trang
26 lượt xem
3 lượt tải
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Đánh giá hiệu quả của một số mô hình rừng trồng kinh tế tại lâm trường Phúc Tân tỉnh Thái Nguyên
Mục tiêu của đề tài "Đánh giá hiệu quả của một số mô hình rừng trồng kinh tế tại lâm trường Phúc Tân tỉnh Thái Nguyên" là đề xuất được một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh để trồng rừng kinh tế có hiệu quả cao tại tỉnh Thái Nguyên và các vùng có điều kiện tương tự.
135 trang
27 lượt xem
3 lượt tải
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu khả năng tích lũy các bon của một số mô hình rừng luồng (Dendrocalamus membranaceus Munro ) gây trồng tại tỉnh Thanh Hóa
Luận văn "Nghiên cứu khả năng tích lũy các bon của một số mô hình rừng luồng (Dendrocalamus membranaceus Munro ) gây trồng tại tỉnh Thanh Hóa" xác định được lượng carbon tích lũy tại rừng Luồng trồng thuần loài làm cơ sở cho việc chi trả dịch vụ môi trường rừng của loài cây này.
77 trang
18 lượt xem
4 lượt tải
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu hiện trạng, đề xuất các giải pháp phát triển và quản lý rừng phòng hộ bền vững tại tỉnh Quảng Trị
Tóm tắt luận án: Nghiên cứu hiện trạng, đề xuất các giải pháp phát triển và quản lý rừng phòng hộ bền vững tại tỉnh Quảng Trị có nội dung gồm 4 chương. Chương 1: tổng quan vấn đề nghiên cứu. Chương 2: đối tượng, phạm vi, nội dung và phương pháp nghiên cứu. Chương 3: điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và hiện trạng rừng tỉnh Quảng Trị. Chương 4: kết quả nghiên cứu và thảo luận, đánh giá hiện trạng rừng và rừng phòng hộ tỉnh Quảng Trị . Mời các bạn cùng xem và tham khảo.
54 trang
169 lượt xem
20 lượt tải
Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu hiện trạng, đề xuất các giải pháp phát triển và quản lý rừng phòng hộ bền vững tại tỉnh Quảng Trị
Luận án được thực hiện với các mục tiêu nhằm: đánh giá được hiện trạng quản lý và đề xuất giải pháp quản lý bền vững rừng phòng hộ của tỉnh Quảng Trị. Đánh giá được hiện trạng các mô hình rừng phòng hộ và đề xuất chọn mô hình phát triển trên vùng đồi núi với chức năng phòng hộ đầu nguồn – bảo vệ, cải tạo môi trường vùng đồi núi và trên vùng đất cát ven biển với chức năng chắn gió – bảo vệ, cải tạo môi trường vùng cát ven biển của tỉnh Quảng Trị. Đề xuất được kĩ thuật giống và trồng rừng một số loài cây trồng chủ yếu đã được lựa chọn trong mô hình rừng phòng hộ.
199 trang
138 lượt xem
34 lượt tải