Nguồn vốn tích luỹ
-
Đề tài tập trung nghiên cứu giải quyết các mục tiêu sau đây: Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn nguồn vốn tích lũy để công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; phân tích thực trạng nguồn vốn tích lũy ở Việt Nam thời gian qua (giai đoạn 1986-2010) và những vấn đề đặt ra cần giải quyết trong thời gian tới (giai đoạn 2011 – 2020); đề xuất các giải pháp và kiến nghị chính sách để tăng cường nguồn vốn tích lũy giai đoạn 2011-2020.
110p guitaracoustic02 08-12-2021 29 6 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là các luận cứ khoa học về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với yêu cầu về các nguồn lực tài chính; nghiên cứu kinh nghiệm một số nước trong việc huy động vốn cho tăng trưởng và phát triển trong giai đoạn đầu phát triển; dự báo về yêu cầu để đề xuất các giải pháp huy động nguồn lực tài chính phù hợp với điều kiện của tỉnh An Giang là những mục tiêu chính của luận văn này.
71p tomjerry002 29-10-2021 35 6 Download
-
Yếu tố vốn và quá trình phát triển kinh tế xã hội; khả năng tích lũy và nhu cầu vốn cho sự phát triển kinh tế của Campuchia; một số vấn đề cơ bản về chiến lược huy động nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế Campuchia trong những năm trước mắt.
154p trananh2212 26-09-2020 43 6 Download
-
Luận án trình bày yếu tố vốn và quá trình phát triển kinh tế xã hội; khả năng tích lũy và nhu cầu vốn cho sự phát triển kinh tế của Campuchia trong những năm vừa qua.
154p trananh2212 26-09-2020 29 4 Download
-
Bài thuyết trình Nội dung và vai trò của tích lũy Tư bản trình bày cơ sở lý luận của tích lũy tư bản, thực trạng và giải pháp giải quyết các vấn đề tích lũy tư bản như giải quyết đúng đắn mối quan hệ tích lũy - tiêu dùng, sử dụng hiệu quả các nguồn vốn, tăng cường tích lũy vốn trong nước và biện pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
19p hoa_dai91 25-06-2014 478 46 Download
-
Xét về bản chất, nguồn hình thành vốn đầu tư chính là phần tiết kiệm hay tích luỹ mà nền kinh tế có thể huy động được để đưa vào quá trình tái sản xuất xã hội. Điều này được cả kinh tế học cổ điển, kinh tế chính trị học Mác - Lênin và kinh tế học hiện đại chứng minh.
8p demnammopho123 30-10-2013 184 10 Download
-
Theo nghĩa hẹp, vốn đầu tư được xem như là khoản tích lũy, là phần phần thu nhập chưa tiêu dùng. Theo nghĩa rộng “vốn” ở đây bao gồm nguồn nhân lực, nguồn tài lực, chất xám, tiền bạc và cả quan hệ đã tích lũy của cá nhân, doanh nghiệp hay quốc gia
43p banhbeonhanthit 30-07-2013 168 23 Download
-
Nguồn hình thành vốn đầu tư chính là phần tích luỹ được thể hiện dưới dạng giá trị được chuyển hoá thành vốn đầu tư Các Mác: học thuyết : tích luỹ , tuần hoàn và chu chuyển, tái sản xuất tư bản xã hội,… VỒN LÀ YẾU TỐ QUAN TRỌNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
30p banhbeonhanthit 30-07-2013 112 9 Download
-
Tiền gửi cá nhân và tổ chức chức khác (DT cơ bản) (kỳ hạn, không kỳ hạn, tiết kiệm) Dự trữ chứng khoán (DT phụ) • Vốn vay liên ngân hàng Đầu tư chứng khoán • Vốn chủ sở hữu (cổ phiếu, Cho vay & cho thuê tài sản thặng dư vốn, lợi nhuận giữ Tài sản khác (nhà cửa, trang lại) thiết bị,…) Tổng tài sản có = Tổng nợ phải trả + Vốn CSH Tổng tài sản có = Tổng tài sản nợ Sử dụng vốn tích lũy = nguồn vốn ...
12p tab_12 29-07-2013 66 5 Download
-
Để đứng vững trong nền kinh tế thị trường thì không thể nói đến yếu tố cạnh tranh, nó là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của Doanh nghiệp và cũng là điều kiện phát triển của nền kinh tế. Muốn làm được điều này thì các doanh nghiệp phải có nguồn vốn cao, chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh doanh đáp ứng cho việc hội nhập khu vực và quốc tế. Thế nhưng một thực tế hiện nay ở Việt Nam là các doanh nghiệp chưa tích luỹ được nhiều hoặc chưa có...
47p alvtsstte2005 04-07-2013 132 46 Download
-
Tiền lực kinh tế hay nguồn lực là một trong những nhân tố góp phần đưa đất nước đến sự thành công trong công cuộc CNH - HDH. Nguồn vốn có được do tích luỹ và một phần là nguồn ngoại tệ thu về từ hoạt động xuất khẩu. Việt Nam đang trên con đường CNH - HĐH đất nước, tuy vậy, nông nghiệp vẫn là ngành chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế. Trong đó, cà phê là một loại nông sản được trồng nhiều ở Việt Nam và đâu cũng là một sản phẩm quan trọng...
34p dove_12 13-06-2013 125 17 Download
-
Như chúng ta vẫn biết, vốn là tiền để cho sự tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào quy mô và hiệu quả của vốn đầu tư. Nếu không kể việc đầu tư từ ngân sách hoặc đầu tư của các cá nhân, doanh nghiệp thì việc khai thác và chuyển dịch các nguồn vốn tích luỹ đến lĩnh vực đầu tư cho vay có thể được tiến hành theo hai phương thức: Đầu tư trực tiếp qua thị trường tài chính (phát hành trái phiếu doanh nghiệp) và Đầu tư gián tiếp thông qua...
27p hocbong1122 24-02-2013 79 7 Download
-
Nước ta đang trong quá trình phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Vì thế, cơ chế quản lý kinh tế cũng phải phù hợp với trình độ phát triển kinh tế của đất nước. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi nguồn vồn lớn lao tích luỹ từ trong nước và từ nước ngoài. Khi đã tạo được một nguồn vốn nhất định, các nhà quản lý kinh tế, các chính trị gia phải đặt nhiệm vụ sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đó thành nhiệm vụ hàng đầu...
18p hocbong1122 20-02-2013 100 25 Download
-
Sau hơn 10 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng,. Nền kinh tế của Việt Nam đã đạt được nhiều tiến bộ quan trọng, đạt tốc độ tăng trưởng cao, nền kinh tế nước ta bắt đầu có tích luỹ cho đầu tư phát triển. Với mục tiêu hướng tới năm 2020, nước ta cơ bản trở thành một nước có nền công nghiệp , có một cơ sở vật chất hiện đai, có sự tăng trưởng cao. Chính vì vậy mà nước ta cần có một nguồn vốn lớn để sử dụng cho mục tiêu đó...
11p hocbong1122 19-02-2013 189 96 Download
-
Trong chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội trước mắt và lâu dài, Đảng ta đã chỉ rõ: hệ thống tài chính quốc gia phải hướng vào việc tạo vốn và sử dụng vốn có hiệu quả trong toàn xã hội, tăng nhanh sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân, điều tiết quan hệ tích luỹ.
73p ngocvanmbs 31-01-2013 47 12 Download
-
Ngày nay hầu hết các quốc gia trên thế giới đều nhận thấy rằng để phát triển kinh tế, ngoài việc lựa chọn đường lối phát triển còn phải có các yếu tố vật chất để thực hiện được đường lối đó. Đối với các nước đã phát triển mạnh mẽ như Mỹ, Anh, Pháp …chúng ta đều thấy rằng họ có một tiềm lực kinh tế (đặc biệt là tiềm lực về vốn ) rất mạnh. Còn đối với những nước đang phát triển như nước ta với diểm khởi đầu rất thấp, nguồn vốn tự có rất...
23p nguyenhuucanh1212 26-01-2013 121 26 Download
-
Đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI ) đã và đang diễn ra trên quy mô toàn cầu với khối lượng và nhịp độ chu chuyển ngày càng lớn. Đối với các nước đang phát triển, bên cạnh việc phát huy nguồn nội lực trong nước, tận dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là một con đường để rút ngắn thời gian tích luỹ vốn ban đầu, tạo nên tiền đề vững chắc cho phát triển kinh tế. Chính vì lẽ đó mà FDI được coi như " chiếc chìa khoá vàng " để mở ra cánh...
87p paradise_12 07-01-2013 187 82 Download
-
Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hoá cao có đóng góp đáng kể cho nền kinh tế quốc dân. Theo văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã xác định du lịch là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn. Do vậy, nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển du lịch rất cao. Trong những năm trước mắt, khi nguồn vốn tích luỹ nội bộ từ nền kinh tế còn hạn hẹp thì việc huy động nguồn vốn đầu tư bên...
100p coxetuanloc 07-01-2013 152 47 Download
-
Vốn theo nghĩa rộng được hiểu là toàn bộ những yếu tố đầu vào của sản xuất xã hội (con người, của cải, tài nguyên, …). Theo nghĩa hẹp là khoản tiền, của cải tích luỹ của xã hội được sử dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội, duy trì tiềm lực và tạo ra tiềm lực mới cho sản xuất xã hội. Như vậy, theo nghĩa rộng hay nghĩa hẹp vốn luôn đóng vai trò quyết định đối với sự phát triển của nền KTXH, là cơ sở quan trọng để đầu tư hình thành lên cơ sở hạ tầng, tài sản, máy...
90p nhanma1311 28-12-2012 130 30 Download
-
Gia tăng nợ n-ớc ngoài là một hiện t-ợng toàn cầu. Nợ n-ớc ngoài trở thành nét phổ biến trong chính sách tiền tệ ở hầu hết các n-ớc, đặc biệt là các n-ớc đang phát triển. Bởi lẽ các n-ớc này hầu nh- không có tích lũy nhung rất cần một l-ợng vốn lớn, đặc biệt là các nguồn vốn bên ngoài để làm động lực phát triển kinh tế xã hội. Huy động ngoại lực là một h-ớng đi đúng đối với các n-ớc nghèo. Các nhà kinh tế đ-ơng đại không xem nợ n-ớc ngoài là một vấn đề nghiêm trọng trừ khi...
64p nhanma1311 28-12-2012 66 14 Download