Phong tục ngày cuới
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài kiểm tra cuối học kì 2 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh lí giải được nguyên nhân chính quyền phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa dân tộc Việt; liên hệ thực tiễn về những phong tục tập quán của người Việt trong thời kỳ Bắc thuộc vẫn được duy trì đến ngày nay;... Mời các bạn cùng tham khảo!
13p gianghavan18 18-08-2022 20 4 Download
-
Kết hôn là cuộc sống quan trọng của cả đời người. Mục đích của hôn nhân ngoài việc để duy trì nòi giống còn để xây dựng những gia đình hạnh phúc. Để nắm rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo tài liệu "Phong tục cưới hỏi của người Việt ngày nay" dưới đây.
11p hunglelehung 26-08-2017 239 22 Download
-
Việt Nam và Lào là hai xứ sở kề sát nhau và có quan hệ tình cảm gắn kết qua nhiều thế kỷ. Có những điểm tương đồng song cũng có nhiều khác biệt trong phong tục, tập quán của hai đất nước. Nghiên cứu về văn hóa Lào không thể không tìm hiểu về phong tục cưới hỏi-một hình thức sinh hoạt tinh thần phong phú của dân tộc Lào. Cùng với thời gian và sự phát triển của xã hội, nhiều tập tục cưới xin của người Lào cũng có sự thay đổi. Việc cưới xin ngày càng văn minh, giản tiện hơn nhưng không vì thế mà mất đi những tập quán cổ truyền của dân tộc.
7p khetien888 08-02-2017 214 20 Download
-
Đề tài "Nghiên cứu các nghi lễ trong các đám cưới hỏi xưa và nay" được thực hiện nhằm giới thiệu nét đẹp trong văn hoá cưới hỏi đến với bạn bè khắp đất nước, đồng thời góp thêm tư liệu nghiên cứu khi tìm hiểu đến phong tục cưới hỏi. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung đề tài để nắm bắt đầy đủ nội dung chi tiết.
67p chonbinhyen198 04-01-2016 1056 73 Download
-
Giáo án Tiếng việt lớp 2 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: THƯ TRUNG THU I. Mục tiêu 1Kiến thức: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ. Giọng đọc diễn tả được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi: vui, đầm ấm, đầy tình thương yêu. Hiểu nội dung lời thư và bài thơ. Cảm nhận được tình yêu thương của Bác Hồ đối với các em. Nhớ lời khuyên của Bác. Yêu Bác...2Kỹ năng:Nắm được ý nghĩa các từ chú giải cuối bài đọc. -..3Thái độ: Yêu thích học môn Tiếng Việt. II. Chuẩn bị - GV: Tranh minh họa bài tập đọc. Thêm tranh, ảnh Bác Hồ với thiếu nhi. - HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy 1. Khởi động (1’) 2.
4p quangphi79 08-08-2014 517 37 Download
-
BÀI GIẢNG NGỮ VĂN 8.....VĂN BẢN: TRONG LÒNG MẸ.(TRÍCH “NHỮNG NGÀY THƠ ẤU” –. NGUYÊN HỒNG.. Ngữ văn- Tiết 5,6:. Văn bản: Trong lòng mẹ. Trích “Những ngày thơ ấu”-Nguyên Hồng.I.Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:. 1. Tác giả:..-Nguyên Hồng (1918-1928).tên khai sinh là. Nguyễn Nguyên Hồng,.quê ở thành phố Nam Định.-Trước cách mạng ông sống.chủ yếu ở thành phố cảng. Hải Phòng, trong một xóm lao động nghèo.- Nguyên Hồng hướng ngòi bút đến những. người lao động nghèo đặc biệt là phụ nữ và. trẻ em.. Ngữ văn- Tiết 5,6:. Văn bản: Trong lòng mẹ.
19p anhtrang_99 07-08-2014 364 13 Download
-
Giáo án Tiếng việt lớp 2 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: THƯƠNG ÔNG. I. Mục tiêu 1Kiến thức: Đọc trơn được cả bài thơ.Đọc đúng các từ: lon ton, bước lên, thủ thỉ, lập tức… (MB) đau chân, lon ton, sáng trong, thủ thỉ, ngay lập tức, nghiệm, đã bảo mà, … (MT, MN) Đọc đúng nhịp thơ...2. Kỹ năng: Hiểu nghĩa các từ: thủ thỉ, thử xem, thích chí. Hiểu nội dung bài: Việt còn nhỏ nhưng đã biết thương ông. Bài thơ khuyên các em biết thương yêu ông bà của mình, nhất là biết chăm sóc ông bà khi ốm đau, già yếu. 3. Thái độ: Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. II.
5p quangphi79 07-08-2014 270 16 Download
-
Mới đây, khi thấy cô con gái 9 tuổi của mình có biểu hiện bị chướng bụng, phù, mệt, nôn, da xanh xao, còi cọc… chị Hương liền đưa ngay cháu đến bệnh khám, nhưng không ngờ con đã suy thận giai đoạn cuối. 19/3 vừa rồi, con chị Hương vừa được ghép thận. Hiện sức khỏe của cháu đã có chuyển biển tốt, được chuyển từ phòng hồi sức sang phòng thường để tiếp tục theo dõi.
2p quanhenguyhiem 30-08-2013 55 7 Download
-
Còn rất nhiều lý do khiến cho bé cưng của bạn khóc ngằn ngặt cả ngày lẫn đêm. Hãy “bắt mạch tốt” nhu cầu của bé yêu để bé lại nhoẻn miệng cười thật xinh các mẹ nhé! Tiếp theo bài trước, mời các bạn tiếp tục đến với danh mục những vấn đề làm bé khóc và những chia sẻ thực tế của các bà mẹ.
9p noinhodiuem123 24-08-2013 48 4 Download
-
Nghề hớt tóc dạo, bán hàng rong, nghề thêu, làm gốm, làm giấy, thợ rèn... Thời gian trôi đi, đất nước, xã hội đã phát triển rất nhiều so với trước đây. Nhưng con người và vòng xoáy mưu sinh thì vẫn thế. Cha ông ta cũng như chúng ta ngày nay đã và đang bươn trải để kiếm sống từng ngày bằng những nghề khác nhau. Những bức ảnh dưới đây được chụp vào cuối thế kỉ 19 đến đầu thế kỉ 20 chắc hẳn sẽ khiến người xem hồi hồi bởi nét đơn sơ, tinh tế nhưng bình dị của...
12p kiwinz 28-06-2013 71 6 Download
-
Trong số hiện vật ấn chương còn lưu giữ được tới ngày nay thì quả ấn đồng có tên gọi Môn hạ sảnh ấn được coi là quả ấn đồng cổ nhất có niên đại rõ ràng nhất ở Việt Nam. Theo hồ sơ lưu trữ tại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (nay là Bảo tàng Lịch sử quốc gia) và theo cuốn “Ấn chương Việt Nam - từ thế kỷ XV đến cuối thế kỷ XIX” của tác giả Nguyễn Công Việt, do Nxb KHXH xuất bản năm 2005, cho biết về nguồn gốc của chiếc ấn: được phát...
7p kiwinz 28-06-2013 97 5 Download
-
Cũng như bao dân tộc khác, người dân Hà Nhì tự tay trồng bông, dệt vải từ rất sớm, rồi tự thêu những bộ trang phục truyền thống để mặc trong những dịp lễ, tết. Trang phục dân tộc Hà Nhì trong ngày hội Trang phục truyền thống của người Hà Nhì thường là màu chàm đen, màu xanh hay màu trắng. Quần áo của đàn ông thường chỉ có một màu, cúc cài trước ngực, trong khi đó, trang phục của phụ nữ áo cổ tròn, phần cuối vạt trước và sau cắt lượn hình tam giác cân. Ngoài ra,...
4p sunshine_3 26-06-2013 185 16 Download
-
Nhắc đến tết của người Ba na, người ta không chỉ nhớ đến các nghi lễ truyền thống, các trò chơi dân gian mà còn nhớ đến những món ăn độc đáo làm nên không khí, màu sắc, ý nghĩa ngày tết. Vào cuối năm, sau khi vụ mùa đã thu hoạch xong, người Ba na lại nhộn nhịp với mùa lễ tết như tết Cơm mới, tết Nguyên Đán... Đây không chỉ là dịp để đồng bào Ba na vui chơi mà còn là cơ hội để họ thể hiện được tài năng ẩm thực phong phú của mình với...
5p sunshine_2 24-06-2013 218 14 Download
-
Với người Chơ ro, tục "ngủ mèo" không chỉ tạo cơ hội cho các đôi trai gái có thêm cơ hội hiểu nhau trước khi đến hôn nhân, mà cao hơn thế, nó đã trở thành một nét đẹp văn hóa trong phong tục hôn nhân của đồng bào nơi đây. Từ xưa đến nay, người Chơ ro kết hôn dựa trên sự to do luyến ái giữa những người ngoài dòng họ. Vào những đêm trăng thanh gió mát, những ngày cúng thần lúa, thần rừng, ngày cưới của bạn bè trong tiếng công chiêng bên bếp lửa, những đôi...
3p tramoi_1 20-06-2013 102 4 Download
-
Trong các đám cưới người Giáy không thể thiếu các cuộc hát đối đáp giữa trai gái của bản làng này với trai gái của bản làng khác đến dự đám cưới. Mùa cưới của người Giáy thường tổ chức từ tháng 10 năm trước đến tháng 2 âm lịch năm sau. Ảnh: Internet Đám cưới là một trong những ngày hội vui nhất của người Giáy. Họ quan niệm, đám cưới càng lớn, càng đông vui thì hạnh phúc của đôi trai gái càng được bền lâu và thiêng liêng hơn. Và trong các đám cưới người Giáy thường bao...
4p tramoi_1 20-06-2013 105 4 Download
-
“Nhập khẩu cho cô dâu và đặt tên cho chú rể” - là một trong gần 30 nghi lễ độc đáo của lễ cưới truyền thống dân tộc Dao đỏ (Lào Cai) vẫn còn lưu giữ đến ngày nay. “Nhập khẩu cho cô dâu và đặt tên cho chú rể” - là một nghi lễ độc đáo của lễ cưới truyền thống dân tộc Dao đỏ. Ảnh: Internet “Nhập khẩu cho cô dâu và đặt tên cho chú rể” là nghi lễ quan trọng và bắt buộc bởi chỉ khi hoàn thành nghi lễ này cô dâu và chú rể mới...
5p tramoi_1 20-06-2013 116 11 Download
-
Nghề làm trống được xem là một nét văn hóa độc, lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác trong gia đình, dòng họ người Dao Đỏ (Sa Pa, Lào Cai). Trống được sử dụng trong các lễ tết, hội hè và sinh hoạt văn hóa của cộng đồng của người Dao Đỏ. Ảnh: Internet Theo phong tục, mỗi gia đình người Dao Đỏ đều phải có một bộ trống và khèn (một bộ gồm một trống và một khèn) để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt văn hóa vào những ngày lễ tết, cưới hỏi... Cách làm...
3p tramoi_1 20-06-2013 114 6 Download
-
Người Stiêng lưu truyền những giá trị văn hóa, quan hệ ứng xử trong đời sống thường ngày mang đậm bản sắc dân tộc, trong đó có tục “cưới vợ trả của”. Người STiêng có quan niệm, việc cưới không phải là việc riêng của gia chủ, mà cũng là niềm vui và trách nhiệm của cộng đồng, buôn, sóc. Ảnh minh họa Trong số các dân tộc anh em cùng sinh sống tại tỉnh Bình Phước, người STiêng chiếm số đông và có bề dày truyền thống lịch sử, văn hóa. Người STiêng có ngôn ngữ, tiếng nói và chữ...
4p tramoi_1 20-06-2013 117 13 Download
-
Đinh tút là loại nhạc cụ không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt hằng ngày, trong lao động sản xuất, nhất là vào dịp mùa xuân của người T’riêng. Ngoài ra, trong các dịp lễ hội của cộng đồng như: lễ lập làng, lễ mừng nhà mới, mừng cưới hỏi... và đặc biệt nó luôn có mặt trong lễ hội Choóc đăil truyền thống thường gọi là ngày hội đinh tút của người T’riêng.
5p tramoi_1 20-06-2013 96 5 Download
-
HƯỚNG DẪN VỀ VIỆC TIẾP TỤC THỰC HIỆN NẾP SỐNG VĂN MINH TRONG VIỆC CƯỚI, VIỆC TANG VÀ LỄ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH Căn cứ Quyết định số 308/2005/QĐ-TTg ngày 25/11/2005 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội; Căn cứ thông tư số 04/2011/TT-BVHTTDL ngày 21/01/2011 của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch quy định về thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội;...
6p luatsuminhtri 19-06-2013 78 8 Download