Sinh sản động vật thân mềm
-
Cùng tham khảo Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Kỹ thuật nuôi động vật thân mềm năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả. Chúc các bạn thi tốt!
2p troinangxanh25 23-07-2022 8 4 Download
-
Luận văn đã tiến hành đánh giá một số đặc điểm sinh học, sinh thái học ốc Cà na vùng triều tỉnh Trà Vinh; đánh giá một số đặc điểm cấu trúc quần thể ốc Cà na vùng triều tỉnh Trà Vinh; đánh giá đặc điểm phân bố, hiện trạng khai thác và nguồn lợi ốc Cà na vùng triều tỉnh Trà Vinh. Mời các bạn cùng tham khảo.
99p capheviahe27 23-02-2021 43 7 Download
-
Học phần: Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi nhuyễn thể giúp người học nắm được các kiến thức thuộc môn học kỹ thuật sản xuất giống và nuôi động vật thân mềm bao gồm: Khái quát chung ngành động vật thân mềm, kỹ thuật nuôi hầu, kỹ thuật nuôi ngọc trai, kỹ thuật nuôi sò huyết, kỹ thuật nuôi ngao/nghêu, kỹ thuật nuôi bào ngư, sinh vật địch hại và biện pháp phòng trừ. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương chi tiết học phần để biết thêm các thông tin về môn học.
7p larachdumlanat123 02-11-2020 51 3 Download
-
Học phần Rèn nghề 3 trang bị cho người học những kiến thức thuộc môn học kỹ thuật sản xuất giống và nuôi động vật thân mềm bao gồm: Khái quát chung ngành động vật thân mềm, kỹ thuật nuôi hầu, kỹ thuật nuôi ngọc trai, kỹ thuật nuôi sò huyết, kỹ thuật nuôi ngao/nghêu, kỹ thuật nuôi bào ngư, sinh vật địch hại và biện pháp phòng trừ. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương chi tiết học phần để biết thêm các thông tin về môn học.
5p larachdumlanat123 02-11-2020 38 3 Download
-
Học phần Mô phôi động vật thuỷ sản (Dùng cho sinh viên chuyên ngành Nuôi trồng thủy sản) trang bị cho sinh viên kiến thức về: Cấu trúc vi thể các loại mô trong cơ thể động vật như: Biểu mô, liên kết, cơ, thần kinh và cấu tạo vi thể các hệ cơ quan trong cơ thể động vật thuỷ sản. Phần phôi sinh học trang bị những kiến thức đại cương về tế bào sinh dục, quá trình phát triển phôi và ấu trùng của động vật bậc thấp (từ thân mềm) đến động vật có xương sống (như cá và lưỡng thê). Mời các bạn cùng tham khảo đề cương chi tiết học phần để biết thêm các thông tin về môn học.
7p koxih_kothogmih1 03-08-2020 74 5 Download
-
Tài liệu trình bày 12 chương nội dung chính sẽ giảng dạy trong học phần Mô phôi động vật thuỷ sản, đó là: Biểu mô, mô liên kết, mô cơ, mô thần kinh, tế bào sinh dục, thụ tinh và trinh sản, phân cắt trứng, phôi nang, phôi vị và lá phôi thứ 3, sự phát triển của động vật thân mềm, phát triển của giáp xác, phát triển của cá xương, phát triển của lưỡng thê. Mời các bạn cùng tham khảo.
5p koxih_kothogmih1 03-08-2020 33 3 Download
-
Luận án đánh giá hiện trạng đa dạng thành phần loài, phân bố, trữ lượng ngồn lợi và khả năng khai thác động vật thân mềm hai mảnh vỏ; đánh giá hình thức khai thác, nuôi trồng, chế biến, tiêu thụ sản phẩm và phân tích các nguyên nhân chính làm suy giảm nguồn lợi và đa dạng sinh học; đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học, sử dụng nguồn lợi động vật thân mềm hai mảnh vỏ.
21p hieuminhdo 03-09-2019 30 3 Download
-
Dự án được thực hiện nhằm: Đánh giá trừ lượng và khả năng khai thác sinh vật biển, bao gồm cả cá biển kkhoiw và các loại siunh vật biển quanh đảo khác (cá, rong cỏ biển, thân mềm, da gai,...) phục vụ cho việc định hướng đầu tư và phát triển nghề cá vùng biển QĐTS, tích lũy tài liệu phục vụ cho công tác dự báo cá sau này; đề xuất biện pháp và công cụ khai thác, số lượng và công suất tàu thuyền, nuôi trồng và bảo vệ để sử dụng lâu bền nguồn lợi, phục vụ nhu cầu thực phẩm tươi cho bộ đối đóng quan trên đảo,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
92p tsmttc_003 06-06-2015 115 13 Download
-
Trong sản lượng khai thác thủy sản hàng năm trên thế giới thì động vật Thân Mềm (Mollusca) đóng vai trò khá quan trọng. Theo ước tính tổng sản lượng thủy sản toàn thế giới năm 1987, thì động vật Thân Mềm đứng thứ hai với sản lượng hơn 7,5 triệu tấn trong đó 7,25 triệu tấn thu được từ biển, phần còn lại rất nhỏ 0,27 triệu tấn thu từ các thủy vực nước ngọt. Nhóm Hai Mảnh Vỏ (Bivalvia) chiếm đa số với 65,4% tổng sản lượng Mollusca thu được, bao gồm các loài Trai (Clam), Sò với 2,1 triệu tấn dẫn đầu trong...
130p tuanloc_muido 07-12-2012 230 57 Download
-
Vẹm vỏ xanh có đặc tính ăn lọc, chúng ăn thực vật phù du, nên nuôi vẹm vỏ xanh không phải đầu tư thức ăn nhiều lại làm sạch môi trường, giảm được nguy cơ ô nhiễm do tảo sinh ra, nhất là ở các ao đầm nuôi tôm. Vẹm vỏ xanh là động vật biển thân mềm, thịt thơm ngon, có hàm lượng dinh dưỡng cao, vỏ có tầng ngọc dày dùng để chế biến một số hàng thủ công mỹ nghệ. Hiện nay có hai hình thức nuôi vẹm vỏ xanh: Nuôi dây treo và nuôi dây quấn...
5p gptn30 09-11-2012 80 11 Download
-
Vùng cửa sông (Estuary) là một đơn vị cấu thành của biển, nằm trong dải ven bờ (Coastal Zone) với khu hệ sinh vật có nguồn gốc biển, đồng thời là bãi đẻ, nơi dinh dưỡng của các loài sinh vật biển… nên trở thành vùng có vai trò quan trọng trong việc duy trì tính đa dạng sinh học của các loài sinh vật biển và làm giàu cho biển bằng tiềm năng nguồn lợi của mình. Một số dẫn liệu về động vật thân mềm và giáp xác cỡ lớn tại vùng cửa sông Lam ...
8p tam_xuan 25-02-2012 165 19 Download
-
Trong những năm gần đây, nghề nuôi trồng thủy sản đã phát triển nhanh chóng, đa dạng hóa cả về hình thức cũng như đối tượng nuôi. Trong đó, động vật thân mềm được xem như là những đối tượng rất có tiềm năng trong nuôi trồng thủy sản và đang thu hút sự quan tâm của nhiều người.
40p envehat 28-10-2011 131 41 Download
-
Nuôi vỗ là cần thiết để cung cấp ấu trùng cho sản xuất, là phương pháp để các trại giống có thể mở rộng mùa vụ sản xuất. Đối với nhiều loài động vật thân mềm vùng ôn đới, phát triển tuyến sinh dục khi nhiệt độ môi trường nước trên 14 oC, giao tử phát triển cuối tháng 5 đến tháng 6 và thành thục vào tháng 7 đến tháng 8. Trước khi đẻ trứng cá thể bố mẹ được kích thích bởi sự gia tăng nhiệt hoặc gây sốc nhiệt....
11p vachmauthu5_2305 12-04-2011 130 21 Download
-
Một trại sản xuất giống có nhiều khu vực mà liên thông với nhau. Để tiện lợi nên chia thành các khu vực sau: Khu nuôi tảo, khu nuôi vỗ và sinh sản, khu ương nuôi ấu trùng, khu ương nuôi con giống và khu vực phục vụ. Một trại sản xuất giống động vật thân mềm hai vỏ nên được thiết kế như sau...
5p vachmauthu5_2305 12-04-2011 99 15 Download
-
Sò là nhóm động vật thân mềm hai vỏ rất phổ biến ở nước ta. Theo kết quả điều tra mới nhất, nước ta có khoảng 21 loài thuộc giống Arca (Anadara), trong đó phổ biến nhất là hai loài Sò Huyết và Sò Lông. Nhìn chung các loài Sò đều có vỏ cứng, dày, 2 vỏ nằng nhau hoặc không bằng nhau, hình bầu dục, hình tròn hay hình vuông. Mặt vỏ có nhiều tia phóng xạ to và dày như những đường gân và có lớp da vỏ bọc ngoài, phần nhiều có dạng tiêm mao. Bảnm...
15p vachmauthu5_2305 12-04-2011 1013 59 Download
-
Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên. Chúng có hai miếng da ngoài dính lại với nhau ở phần lưng và bao bọc cả phần thân mềm gọi là màng áo. Màng áo tiết ra hai mảnh vỏ bảo vệ bên ngoài cơ thể nên gọi là lớp hai vỏ (Bivalvia). Phần thân mềm gồm 3 phần: nang nội tạng, chân và màng áo. Đầu thoái hoá nên còn gọi là lớp không đầu (Acephala). Hai vỏ được dính với nhau nhờ bản lề mặt lưng. Giữa vỏ và bộ phận thân mềm có hai bó cơ ngang liên hệ...
7p vachmauthu5_2305 12-04-2011 337 34 Download
-
Nghiên cứu về sự sinh sản của động vật thân mềm có ý nghĩa rất lớn trong sản xuất, bởi lẽ muốn nuôi chúng ta phải có giống, muốn có giống thì phải có sự hiểu biết về sự sinh sản của chúng. Vấn đề sinh sản của động vật thân mềm rất phức tạp, thay đổi tuỳ theo chủng loại, hoàn cảnh cư trú và điều kiện sinh sản.
5p vachmauthu5_2305 12-04-2011 503 68 Download
-
Có mối quan hệ mật thiết giữa động vật thân mềm với giun đốt. Tuy nhiên có sự sai khác trong sơ đồ cấu trúc cơ thể chứng tỏ từ nguồn gốc chung 2 ngành đã sớm tách ra thành 2 nhánh. Giun đốt tiến hoá theo hướng hoạt động sống khá tích cực, củng cố chia đốt, hình thành chi bên và hình thành phần đầu (đầu hoá).
5p heoxinhkute10 20-01-2011 148 15 Download
-
Các động vật thuộc lớp Sán dây chịu ảnh hưởng của đời sống ký sinh sâu sắc nhất, trưởng thành sống trong ống tiêu hoá của động vật có xương sống, ấu trùng sống ký sinh trong nội quan của các động vật khác. Phát triển có thay đổi vật chủ nhưng thường không có xen kẽ thế hệ. Không có hệ tiêu hoá, nội quan thường lặp lại nhiều lần theo chiều dọc của cơ thể. Lớp Sán dây có khoảng 3.000 loài....
7p heoxinhkute10 20-01-2011 177 17 Download
-
Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm: - Giúp hs biết được vì sao trai sông được xếp vào ngành thân mềm, giải thích được đặc điểm cấu tạo của trai sông thích nghi đời sống ẩn mình trong bùn cát và nắm được các đặc điểm sinh dưỡng, sinh sản của trai sông, hiểu rõ khái niệm: áo, cơ quan áo. - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát tranh và mẫu, hoạt động nhóm - Giáo dục cho hs ý thích yêu bộ môn và bảo vệ động vật....
5p lenovo1209 31-10-2010 371 25 Download