Tà đạo với tín ngưỡng
-
Quần thể danh thắng Chùa Thầy ở Sài Sơn không đơn giản chỉ là di tích kiến trúc tín ngưỡng tôn giáo. Ngược lại, một sự mô tả không gian địa lý thuần túy là không đủ để nói lên chiều sâu lịch sử văn hóa của khu vực. Không thể tách rời giữa mô tả địa lý với các hàm ý lịch sử văn hóa khi nhìn nhận toàn bộ khu vực này trong một không gian nhất định. Xuất phát từ một ý thức như thế, bài viết này thực hiện một một tổng quan về danh thắng này từ góc nhìn chỉnh thể địa văn hóa và lịch sử tổng thể.
7p kimphuong1126 07-09-2023 13 5 Download
-
Tranh vẽ về lịch sử Việt Nam (Bộ mỏng): Tập 4 - Huyền sử đời Hùng (Tiên dung, Chử Đồng Tử, Sơn Tinh-Thuỷ Tinh) trình bày về truyền thuyết về Tiên Dung - Chử Đồng Tử cho ta biết về một xã hội Lạc Việt đã có cách biệt giữa tầng lớp vua quan với người bình dân. Truyền thuyết cũng cho ta biết về sự truyền bá Phật giáo, kết hợp cùng tín ngưỡng dân gian, cùng Đạo giáo tạo nên bản sắc riêng cho Phật giáo nước ta.
92p dangnhuy09 11-04-2023 12 4 Download
-
p 01-01-1970 Download
-
p 01-01-1970 Download
-
Đạo Mẫu là tôn giáo tín ngưỡng bản địa của Việt Nam thờ các Nữ thần, Mẫu thần, qua đó thể hiện niềm tin, ước vọng của con người về sự sinh sôi nảy nở. Trong thực tiễn cuộc sống người ta thấy, dường như yếu tố "cái", yếu tố "nữ" có ý nghĩa quyết định trong sự sinh sản, do đó sức mạnh phồn thực được quy định về "nguyên lý Mẹ" và đã hình thành nên tín ngưỡng thờ Nữ thần, Mẫu thần, mà đỉnh cao là tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ và được gọi với tên gọi chung là Đạo Mẫu. Tín ngưỡng thờ Nữ thần, Mẫu thần có mặt ở khắp các vùng miền và ở nhiều dân tộc thiểu số trong cả nước.
11p vilouispasteur 03-03-2022 56 6 Download
-
Bài viết cho thấy cũng như văn hóa nói chung, văn hóa kinh doanh không phải là một hiện tượng độc lập, mà nó luôn luôn gắn liền với những điều kiện vật chất - kỹ thuật của sản xuất kinh doanh và sự tác động từ nhiều yếu tố khác, trong đó quan trọng nhất là đạo đức, Pháp luật, tập quán, tín ngưỡng.
4p visteveballmer 06-11-2021 15 2 Download
-
Việc nghiên cứu ảnh hưởng tư tưởng của Thần đạo và Phật giáo trong đời sống xã hội Nhật Bản giai đoạn khởi đầu từ Duy Tân Minh Trị (1868) đến nay giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về những tác động của nó đối với đời sống xã hội Nhật Bản hiện nay. Mời các bạn tham khảo!
5p wuyuetian 29-06-2021 56 4 Download
-
Bài viết nhằm làm rõ nét độc đáo của dòng tranh dân gian Đông Hồ đặc biệt là hình tượng con gà. Gà là con vật tương ứng với tháng Giêng và ngày mồng một đầu tháng cũng là ngày của gà. Do đó, ngày Tết đầu năm người dân thường dán tranh gà ở cửa, vừa ngăn chặn được quỷ, vừa có ý cầu may. Qua đó giúp cho chúng ta thấy được sự cần thiết phải bảo tồn và phát triển những giá trị văn hóa của dòng tranh dân gian đang có phần bị mai một này.
6p nguaconbaynhay12 22-06-2021 53 3 Download
-
Nghi lễ tín ngưỡng của người Dao ở nước ta, nhất là các nghi lễ Cấp sắc, Cúng Bàn Vương, Tết nhảy, Mở cửa rừng, Cúng miếu làng,... rất có giá trị về di sản văn hóa, góp phần bảo tồn bản sắc tộc người Dao: Từ các yếu tố tín ngưỡng tôn giáo, tập quán tương trợ, truyền thống giáo dục, cố kết cộng đồng,... đến duy trì các loại lễ phục, nhạc cụ, các điệu múa, bài cúng, nghệ thuật trang trí,... Song, dưới tác động mạnh mẽ của giao lưu và hội nhập hiện nay, rất cần có những giải pháp phù hợp với thực tiễn mỗi địa phương để bảo tồn và phát huy giá trị các nghi lễ đó từ nhiều góc độ.
7p visamurai2711 23-07-2019 82 6 Download
-
Trong tiến trình lịch sử Việt Nam, biển đảo đóng vai trò quan trọng đặc biệt trong việc tạo lập không gian sinh tồn, hình thành nền văn hóa biển. Trải qua nhiều thời đại với những thăng trầm của lịch sử, có thể nhìn nhận và đánh giá văn hóa biển đảo truyền thống theo các nội dung sau: 1) nghề truyền thống liên quan đến biển đảo; 2) phong tục, tập quán liên quan đến biển đảo; 3) tín ngưỡng, lễ hội liên quan đến biển đảo; 4) thiết chế văn hóa liên quan đến biển.
5p cumeo5000 06-08-2018 166 3 Download
-
Nhìn lại diễn trình phát triển của nghệ thuật kiến trúc Phật giáo Việt Nam, ta thấy từng tồn tại nhiều dạng chùa khác nhau, như chùa thờ thuần Phật, chùa thờ Phật kết hợp với một số vị thần như Tứ Pháp của người Việt, chùa vừa thờ Phật vừa thờ Mẫu và chùa phối thờ Phật với Thánh. Sự ra đời và phát triển của những dạng chùa này không chỉ đánh dấu sự phát triển của nghệ thuật kiến trúc, mà còn phản ánh những chuyển biến về tư tưởng của người dân và đời sống tôn giáo, tín ngưỡng của họ trong những giai đoạn lịch sử cụ thể.
5p cumeo4000 05-08-2018 167 7 Download
-
Dân tộc ta vốn có truyền thống dân chủ đề cao sự hài hòa. Hệ tư tưởng không ràng buộc vào một khuôn khổ nhất định, nên từ khi Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo du nhập vào Việt Nam, cha ông ta đã chủ động mở cửa, đón nhận những tinh hoa của các hệ tư tưởng ấy, chọn lọc, dung hợp và biến chúng thành cái của riêng mình, phù hợp với điền kiện, đặc thù hoàn cảnh sống và phục vụ cho lợi ích của dân tộc, đất nước. Sự hòa hợp ấy được thể hiện một cách rõ nét trong tín ngưỡng thờ cúng âm hồn phổ biến ở hầu khắp mọi miền trên đất nước ta.
7p thicrom300610 03-04-2018 84 6 Download
-
Đạo Phật du nhập vào Việt Nam cho đến nay đã hơn hai ngàn năm. Ngay từ khi mới du nhập, với tính cách ôn hoà, thần bí, với tư tưởng siêu việt và những giáo vụ từ bi bác ái của Đức Phật rất phù hợp với phong tục thuần hậu của nước ta. Chính vì vậy, đạo Phật dễ dàng hoà nhập vào những tập tục dân gian để mau chóng ăn sâu vào lòng tín ngưỡng của người Việt. Đặc biệt, ở thời kỳ Lý - Trần (thời kỳ độc lập tự chủ, xây dựng và củng...
33p muathi2013 12-05-2013 493 36 Download
-
Đạo Mẫu Việt Nam là một tín ngưỡng bản địa cùng với những ảnh hưởng ngoại lai từ đạo giáo, tín ngưỡng lấy việc tôn thờ Mẫu (Mẹ) làm thần tượng với các quyền năng sinh sôi, bảo trữ và che chở cho con người.
17p chagiore 17-08-2011 122 45 Download
-
Tín ngưỡng thờ Mẫu: Một nhà thực dân khác lại phải hứng chịu sự trừng phạt của Mẫu khi dám lên tiếng báng bổ đạo Mẫu là mê tín quàng xiên, thờ rắn là tà giáo, không thể so sánh với các Phật giáo và Thiên Chúa giáo, ngay lập tức bị rắn (được người dân Cổ Đình cung kính gọi là “ngựa ngài”) đuổi (ở chi tiết này, người kể chuyện để cho người đọc thấy tính hư hư thực thực của thế giới được thêu dệt nhiều bằng lời đồn đại: “có người còn nói”, “có người còn...
9p milu10 09-08-2011 118 18 Download
-
Đây là cách giải quyết Khi bất đồng xảy ra ??? Trong xã hội con người, bất đồng là hiện tượng rất bình thường, có thể xảy ra từ những việc nhỏ nhặt như : cách thức ăn uống, hưởng thụ cái đẹp và cho đến cả tín ngưỡng tôn giáo : Theo bạn thì "Đạo" khác nhau thì có can hệ gì nếu như ta cứ theo đạo
5p abcdef_5 27-06-2011 72 6 Download
-
Đức Phật Di Lặc – truyền thuyết, biểu tượng phong thủy và tín ngưỡng Phật Di Lặc là biểu tượng cho sự an lạc, vui vẻ, may mắn và hạnh phúc. Là vật phẩm tôn kính trong Phong Thủy, mà khi chưng bày trong nhà sẽ mang lại rất nhiều điều tốt lành cho gia chủ, gia đạo… Với độ trang nghiêm, thông thường ta gọi đầy đủ phải là “Đức Phật Di Lặc” Tuy nhiên có mấy người trong chúng ta biết rõ truyền thuyết về sự ra đời của Ngài, những thông tin dưới đây có lẽ là khá đầy...
5p hzero1 03-04-2011 265 99 Download