
Thyristor trong mạch xoay chiều
-
Nghiên cứu này mô phỏng ứng dụng của thyristor trong điều khiển động cơ điện xoay chiều bằng công cụ simulink trong ngôn ngữ lập trình matlab. Simulink trong ngôn ngữ lập trình matlab là công cụ rất mạnh dùng để mô phỏng các phần tử công suất, mạch điện ứng dụng và được sử dụng nhiều trong các trung tâm nghiên cứu.
8p
vimoscow2711
28-08-2020
32
0
Download
-
I. MỤC TIÊU: - HS biết được công dụng của mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha. - Hiểu được mạch điều khiển tốc độ quạt điện bằng Triac.II. CHUẨN BỊ: 1. Nội dung: - Nghiên cứu Bài 15 trong SGK. - Tìm hiểu các tài liệu, kiến thức có liên quan về thyristor và triac. 2. Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ minh hoạ bài học. - Mạch điều khiển quạt điện bằng triac.
8p
abcdef_34
18-09-2011
557
54
Download
-
Phạm vi ứng dụng của vi mạch số trong chu kỳ phát xung của xung chẩn trong cấu hình trạm DBS 3900 p3
Giao tiếp giữa CMOS với Triac và Thyristor: Khi tải hoạt động với điện xoay chiều, chủ yếu là mạng điện 50HZ với điện áp là 110V hay 220V, bộ phận thúc tải trực tiếp là Triac hay Thyristor, tất nhiên là phải có thên Transistor làm trung gian giữa mạch Logic và Triac hay Thyristor. Có nhiều đặc tính kỹ thuật liên quan đến Triac hay Thyristor, quan trọng nhất là dòng điện tối đa, điện áp đỉnh mà
11p
phuoctam27
15-06-2011
45
3
Download
-
Khối phát tín hiệu đồng bộ: ĐB Vì điều khiển Thyristor theo nguyên lý điều khiển pha nên cần có khối đồng bộ pha giữa điện áp điểu khiển và điện áp Anod – Cathode của Thyristor. Các mạch phát tín hiệu đồng bộ điển hình như sau: Sơ đồ khối phát tín hiệu đồng bộ dùng tụ diode. Trong đó: Vd: Điện áp xoay chiều đồng pha với điện áp trễ Anod – Katod của transistor. Vn :nguồn điện áp một chiều. Vc : Điện áp đồng bộ lấy ra. Khi VD0 thì D1, D2 phân cực ngược. Tụ C...
10p
zeroduong13
21-11-2010
406
147
Download
-
trình bày một mạch điện tương đương như dùng khoá đóng cắt theo nửa chu kỳ để điều khiển bóng đèn 100W nối vơi nguồn điện xoay chiều 120V hoặc 240V. Khi khoá S1 mở cực điều khiển của Thyristor T ngắt và đèn tắt. Ngược lại, nếu S1 đóng ở thời điểm khởi đầu của mỗi nữa chu kỳ dương T đang ngắt, do đó toàn bộ điện áp đặt lên cực điều khiển qua đèn, Diod D1 & R1, khi điện áp đủ để mồi thông T thì đèn sáng lên. Kể từ lúc T mở, điện áp...
6p
kienza51
13-11-2010
402
142
Download
-
Chỉnh lưu là dựa vào tính dẫn điện một chiều của các linh kiện bán dẫn (diod, thyristor) để biến dòng điện xoay chiều công nghiệp thành dòng điện một chiều. 2- Câc yíu cầu kỹ thuật của bộ chỉnh lưu: - Giá trị trung bình điện áp ra của bộ chỉnh lưu Ud(Ed) phải đáp ứng được các yêu cầu của tải đó là: phải giữ ổn định cho tải hay phải thay đổi theo tải. -Hệ số san bằng của điện áp ra (Ksb) phải nhỏ hơn giá trị Ksb cho phép trong đó Ksb cho phép là...
6p
vteo20
28-09-2010
904
299
Download
-
Các thyristor trong quá trình làm việc có thể gặp sự cố quá dòng điện do ngắn mạch. Để bảo đảm cho các thyristor làm việc an toàn ta phai lắp đặt các thiết bị bảo vệ chống quá dòng điện:Aptomat, Cầu dao và các dây chảy tác động nhanh. Chọn Aptomat có: Iđm = 1,1Ilv= 1,1. 13745 - 22,97 A 3.380 Uđm = 220 V Có thể cắt dòng bằng tay hoặc tự động Chỉnh dòng điện ngắn mạch
8p
vteo20
28-09-2010
397
147
Download
-
Sơ đồ mạch và dạng sóng Trong sơ đồ cầu ba pha đối xứng nếu ta thay 3 Thyristor T2, T4, T6 bằng 3 diod D2, D4, D Ta sẽ được sơ đồ cầu ba pha không đối xứng như sau: Hoạt động của sơ đồ Với sơ đồ này ta có thể coi nó gồm hai khối ba pha hình tia có điều khiển và không điều khiển nối tiếp nhau và hoạt động độc lập với nhau với cùng một phụ tải. Trong khoảng 0 đến 1 : T5 và D6 cho dòng tải id=Id chảy...
6p
vteo20
28-09-2010
856
281
Download
-
Tính chọn van bán dẫn Trong mạch điều áp xoay chiều ba pha dùng cho lò điện dưới đây ta sử dụng mạch điều áp xoay chiều ba pha sáu thyristor đấu song song ngược, tải thuần trở đấu sao. Các biểu thức thể hiện quan hệ giữa công suất ra tải P và góc điều khiển... Công suất định mức của lò điện là Pdm = 40 (kw) Tổn hao của lò điện P = 3 (kw) Trong thực tế, lò điện có thể coi là hộ tiêu dùng điện loại một, nghĩa là nguồn cung cấp cho lò điện...
5p
minhanh0246
20-09-2010
393
166
Download
-
Bộ biến tần gián tiếp là bộ biến đổi nguồn điện xoay chiều có V1,f1 là hằng số thành nguồn điện xoay chiều có Vr,fr biến đổi, qua khâu trung gian một chiều. Tần số đầu ra được xác định bởi nhịp đóng mở của các thiết bị nghịch lưu. Thiết bị biến tần gián tiếp gồm ba khâu cơ bản. + Khâu chỉnh lưu: biến đổi nguồn xoay chiều sang một chiều. + Bộ lọc: để giảm bớt độ nhấp nhô của áp và dòng ở đầu ra của bộ chỉnh lưu. + Khâu nghịch lưu: biến đổi điện...
9p
chicominhem21
14-09-2010
397
205
Download
-
Khối phát tín hiệu đồng bộ: ĐB Vì điều khiển Thyristor theo nguyên lý điều khiển pha nên cần có khối đồng bộ pha giữa điện áp điểu khiển và điện áp Anod – Cathode của Thyristor. Các mạch phát tín hiệu đồng bộ điển hình như sau: Khối phát tín hiệu đồng bộ dùng tụ và diode. Sơ đồ khối phát tín hiệu đồng bộ dùng tụ diode. Trong đó: Vd: Điện áp xoay chiều đồng pha với điện áp trễ Anod – Katod của transistor. Vn :nguồn điện áp một chiều. Vc : Điện áp đồng bộ lấy ra....
9p
chicominhem21
14-09-2010
232
94
Download
-
Dòng điện xoay chiều là dòng điện có chiều và cường độ biến thiên theo thời gian. Dòng điện xoay chiều thường được tạo ra từ các máy phát điện xoay chiều hoặc được biến đổi từ nguồn điện một chiều bởi một mạch điện tử thường gọi là bộ nghịch lưu dùng các Thyristor. Trong kỹ thuật nguồn xoay chiều được ký hiệu là AC (viết tắt của Alternating Current) hoặc ký hiệu bởi hình ~ (dấu ngã - hình sin). Trong mạch điện điện tử, sóng sin được dùng để ám chỉ Điện xoay chiều đặc trên...
6p
trungtran2
08-08-2010
1265
394
Download
-
Thyristor còn gọi là SCR là loại linh kiện 4 lớp P-N đặt xen kẽ nhau. Để tiện việc phân tích các lớp bán dẫn này người ta đặt là P1, N1, P2, N2 giữa các lớp bán dẫn hình thành các chuyển tiếp lần lượt từ trên xuống dưới là J1, J2, J3.Có thể mô phỏng một thyristor bằng hai transistor Q1, Q2 như hình H.I.Id. transistor Q1 ghép kiểu PNP, còn Q2 kiểu NPN.
60p
gacon89
18-06-2010
296
126
Download
-
Chương III : Thiết kế bộ chỉnh lưu điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều Chương III : THIẾT KẾ BỘ CHỈNH LƯU ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU § 3.1. Nguyên lý điều khiển Thyristor trong mạch điện xoay chiều. Để điều khiển Thyristor trong mạch điện xoay chiều ta có nhiều nguyên tăc khác nhau nhưng trong thực tế người ta thưòng dùng hai nguyên rắc điều khiển sau : - Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng tuyến tính . - Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng “arcos”. Để thực hiện điều chỉnh vị trí...
33p
tanlang
18-03-2010
327
151
Download
-
Khi điện áp xoay chiều hình sin đặt vào anod của thyristor, để có thể điều khiển được góc mở của thyristor trong vùng điện áp+anod, ta cần tạo một điện áp tựa dạng tam giác, ta thường gọi là điện áp tựa hay điện áp răng cưa U α rc. Như vậy điện áp tựa cần có trong vùng điện áp dương anod. Dùng một điện áp một chiều Uđk so sánh với điện áp tựa. Tại thời điểm (t1,t4) điện áp tựa bằn điện áp điều khiển (Urc=Uđk), trong vùng điện áp dương anod,...
7p
phongthinh
20-07-2009
1324
412
Download