intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

10 Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Toán 9 - (Kèm đáp án) - Đề 31-40

Chia sẻ: Le Thanh Hai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:31

93
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh lớp 9 có thể làm quen với hình thức ra đề thi và củng cố kiến thức môn Toán. Mời các bạn tham khảo 10 Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Toán 9 kèm đáp án từ đề 31 đến đề 40 để đạt kết quả tốt trong kỳ thi này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 10 Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Toán 9 - (Kèm đáp án) - Đề 31-40

  1. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK2 MÔN: Toán 9 ĐỀ SỐ 31 I.TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết qủa đúng nhất: Câu 1.Tổng và tích các nghiệm của phương trình 4x2 + 2x – 5 = 0 là 1 5 1 5 A. x1 + x2 = ; x1.x2 = B. x1+x2=  ; x1.x2 =  2 4 2 4 1 5 1 5 C. x1+x2 =  ; x1.x2 = D. x1+x2= ; x1.x2 =  2 4 2 4 Câu 2. Phương trình x2 - 2x + m = 0 có nghiệm khi và chỉ khi: A. m  1 B. m  1 C. m  1 D. m  1 Câu 3. Phương trình 2x2 - 5x + 3 = 0 có nghiệm là: 3 3 3 A. x1 = 1; x2 = B. x1 = - 1; x2 = C. x1 = - 1; x2 = - D. x = 1 2 2 2 3 Câu 4. Hàm số y = f(x) = - x2. Khi đó f(-2) bằng : 4 3 A. 3 B. - 3 C. D. 6 4 Câu 5. Tổng hai số bằng 7, tích hai số bằng 12. Hai số đó là nghiệm của phương trình. A. x2 - 12x + 7 = 0 B. x2 + 12x – 7 = 0 C. x2 - 7x – 12 = 0 D. x2 - 7x +12 = 0 Câu 6. Phương trình 3x2 + 5x – 1 = 0 có  bằng A. 37 B. -37 C. 37 D. 13 Câu 7. Phương trình 5x2 + 8x – 3 = 0 A. Có nghiệm kép B. Có hai nghiệm trái dấu C. Có hai nghiệm cùng dấu D. Vô nghiệm Câu 8. Hàm số y = - 2x2 A. Hàm số đồng biến C. Đồng biến khi x>0, nghịch biến khi x
  2. a/ Vẽ (P) và d trên cùng một hệ trục tọa độ. b/ Tìm toạ độ giao điểm của (P) và d bằng phương pháp đại số. Bài 2: (2 điểm) Giải phương trình: a) 3x2 - 8x + 5 = 0 b) (2x - 1)(x - 3) = - 2x+ 2 Bài 3: (1 điểm). Cho phương trình : 2x2 - 7x - 1 = 0 (gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình) a) Không giải phương trình, hãy tính: x1 + x2 ; x1x2 b) Tính giá trị biểu thức: A = 12 – 10x1x2 + x12 + x22 . ----------Hết---------- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: I. TRẮC NGHIỆM: Mỗi đáp án chọn đúng, được 0.5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B B A B D C B D Bài 1 (2 điểm ) : Mỗi phần 1 điểm . a) Vẽ hai đồ thị (P) và (D) *) Hàm số y = x2: Bảng giá trị : x -3 -2 -1 0 1 2 3 y = x2 9 4 1 0 1 4 9 *) Hàm số y = -2x + 3: y - Giao điểm của đồ thị với Oy: A(0; 3). 9 3 - Giao điểm của đồ thị với Ox: B( ; 0) 2 4 - Đường thẳng AB là đồ thị hàm số y = -2x + 3 A b) Tìm đúng 2 toạ độ giao điểm 1 B x -3 -2 -1 0 2 3 bằng phương pháp đại số : (1; 1) và (-3; 9) (1 điểm ) 1 Bài 2: (2 điểm). Mỗi câu 1 điểm
  3. a) 3x2 - 8x + 5 = 0 Ta có  '  16 – 3.5 = 1 > 0 ( 0,5 điểm) Phương trình có hai nghiệm phân biệt là 4 1 5 4 1 x1   ; x2  1 (0,5 điểm) 3 3 3 b) (2x - 1)(x - 3) = - 2x+ 2  2x2 – 6x – x + 3 = - 2x +2  2x2 – 5x + 3 = 0 (0,5 điểm)  = (-5)2 – 4.2.1 = 17 > 0 5  17 5  17 Phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1  ; x2  ( 0,5 điểm) 4 4 Bài 3: (2 điểm). Mỗi câu 1 điểm a) Ta có: ac = - 2 < 0 nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt ( 0,5 điểm) 7 1 Theo định lí Vi-ét, ta tính được: x1 + x2 = và x1x2 = ( 0,5 điểm) 2 2 2 2 b) A  12  10 x1 x 2  x1  x 2 = 12 – 10x1x2 + (x1 + x2)2 – 2 x1x2 ( 0,25 điểm) = 12 – 12x1x2 + (x1 + x2)2 ( 0,25 điểm) 2 1  7  49 = 12 – 12. +   = 12 + 6 + = 30,25 ( 0,5 điểm) 2 2 4
  4. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK2 MÔN: Toán 9 Đề số 32 Câu 1: ( 3 điểm) a. Vẽ hai đồ thị y = x2 (P) và y = x + 2 (d) trên cùng một hệ trục toạ độ. b. Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d) bằng phương pháp đại số . Câu 2: ( 2 điểm). Giải phương trình sau: 2x x2  x  8  x  1 ( x  1)( x  4) Câu 3: ( 2 điểm). Cho phương trình ( ẩn x) : x2 + 4( m + 1)x + 4(m2 + m) = 0 a. Tính  ’ b. Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt ? Có nghiệm kép ? Vô nghiệm ? Câu 4:( 2 điểm). Dùng hệ thức Viét hoặc điều kiện a + b + c = 0 hoặc a – b + c = 0 để tính nhẩm nghiệm của mỗi phương trình sau: a. x2 + 12x – 13 = 0 ; b. x 2 + 5x + 6 = 0 Câu 5: (1 điểm). Tìm hai số u và v biết : u + v = 12 và u.v = 35
  5. C / Đáp án + Hướng dẫn chấm Câu Đáp án Điểm a. Hs nêu đúng cách vẽ và vẽ đúng đồ thị của hai hàm 2 điểm số. 1 b. Hoành độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của pt: (3 điểm) x2 = x + 2  x2 - x – 2 = 0 x =-1 và x = 2. Tung độ của các giao điểm: x = -1  y = 1 1điểm x=2 y=4 Toạ độ các giao điểm : ( -1; 1) và ( 2; 4) 2x x2  x  8  (1) x  1 ( x  1)( x  4) 0,5điểm ĐKXĐ: x  1; x  4 2 Ta có : ( 2 điểm) 2 x( x  4) x2  x  8 (1)   ( x  1)( x  4) ( x  1)( x  4) 0,5 điểm  2 x( x  4)  x 2  x  8  2x2  8x  x2  x  8 0,5 điểm  2x2  8x  x2  x  8  0  x 2  7 x  8  0 (1') Vì a – b + c = 1- (-7) +(-8 ) = 1 + 7 – 8 = 0 Pt (1’) có nghiệm: x1  1; x2  8 0,5 điểm x1=-1 không thỏa đ/k nên pt (1 ) có nghiệm x = 8 hay S  8 a.  '  ( 2( m  1)) 2  4( m2  m).1 1 điểm  4m 2  8m  4  4m 2  4m  4m  4 3 b. Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi:  '  0 hay ( 2 điểm) 4m + 4 >0 hay m> -1 Phương trình có nghiệm kép khi  '  0 hay 4m+4=0 hay m= -1 Phương trình vô nghiệm khi  '  0 hay 4m +4< 0 1 điểm hay m< -1 a. Ta có a + b + c = 1+12+(-13) 1 điểm = 1 + 12 – 13 =0 4 Vậy phương trình có nghiệm x1 = 1 và x2 = -13 (2 điểm) b. Ta có :
  6.   (5)2  4.1.6  25  24 1 điểm 1 Ta lại có : ( 2) + (3) = 5 và (2).(3) = 6 Nên phương trình có hai nghiệm là x1= 2 và x2 = 3 Hai số cần tìm là nghiệm của phương trình: x 2 - 12 x + 35 = 0 5 Ta có (1 điểm)  '  (6)2  35.1  36  36 1 điểm 1 và 5 +7 = 12 ; 5 . 7 = 35 Vậy hai số cần tìm là 5 và 7
  7. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK2 MÔN: Toán 9 ĐỀ33: Bài1 (2,0đ): Giải hệ phương trình sau và minh hoạ hình học kết quả tìm được: 2x+y=3 3x + y = 5 Bài2 (4,0đ): Giải các hệ phương trình sau: 4 x  5 y  23 2 x  y   5 x  3 a)  b)   x  3 y  7 3 x  2 y  1  18 Bài 3(4,0đ): Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Hai vòi cùng chảy vào một bể cạn thì sau 1giờ 30 phút sẽ đầy bể . Nếu vòi thứ nhất chảy trong 15 1 phút rồi khóa lại và mở vòi thứ hai chảy tiếp trong 20 phút thì sẽ được bể. Hỏi nếu chảy một mình thì 5 mỗi vòi chảy bao lâu mới đầy bể.
  8. Đáp án : Câu Đáp án Điểm Giải và tìm đúng nghiệm của hpt S = {(2; -1)} 1 điểm Câu 1 Minh hoạ đúng hình vẽ 1 điểm 4 x  5 y  23 4 x  5 y  23 4 x  5 y  23 a)       x  3 y  7 4 x  12 y  28 17 y  51 4 x  5 y  23 4 x  5.3  23 4 x  8 x  2 1,5 điểm         y  3 y  3 y  3 y  3 Câu 2 Vậy S = {(2 ; 3)} 0,5 điểm 2 x  y   5 x  3 2 x  2 y  5 x  3  2 x  2 y  5 x  3 b)     3 x  2 y  1  18 3 x  2 y  2  18 3 x  2 y  18  2  17 3 x  2 y  3 4 y  17 y       4 3 x  2 y  20 3 x  2 y  20 3 x  2 y  20  1,5 điểm  17  17  17  17  y  y  y y  4  4  4    4       3 x  2. 17  20 3 x  20  17 3 x  23  x  23   4   2   2   6 23 17 Vậy : S = {( ; )} 6 4 0,5 điểm Gọi x ; y lần lượt là thời gian để vòi 1; vòi 2 một mình chảy đầy bể (x;y>0) 0,5 điểm 1 1 Trong 1 giờ, vòi 1 chảy được bể và vòi 2 chảy được bể. x y 3 Cả hai vòi chảy đầy bể sau 1 giờ 30 phút = giờ . Vậy mỗi giờ cả hai vòi chảy 2 0,5 điểm 2 1 1 2 được bể. Ta có phương trình : + = (1) Câu 3 3 x y 3 1 1 1 1 Trong 15 phút (= giờ) vòi 1 chảy được . bể và trong 20 phút (= giờ) vòi 2 4 4 x 3
  9. 1 1 1 chảy được . và khi đó cả hai vòi mới chảy được bể. Ta có phương trình : 3 y 5 0,5 điểm 1 1 1 1 1 . + . = (2) 4 x 3 y 5 Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình 0,5 điểm 1 1 2 + = x y 3 1 1 1 1 1 1,5 điểm . + . = 4 x 3 y 5 15 5 Giải hệ phương trình ta được x   3, 75 và y   2,5 4 2 0,5 điểm Vậy nếu chảy một mình thì vòi 1 chảy đầy bể sau 3,75 giờ và vòi 2 chảy đầy bể sau 2,5 giờ.
  10. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK2 MÔN: Toán 9 ĐỀ SỐ 34 Bài 1: Tìm x để các căn thức sau xác định: 1 a) 2 x  5 (1 điểm ) b) 3 x (1 điểm ) 2 3 c) Tính: 27  3 64  2 3 8 (1 điểm ) 1 d) Tính: A= 3 12  4 27  3 48  6 (1 điểm ) 3 19 5 2 5 10 Bài 2 Cho A= ; B= ; C= 2 5 1 5 5 a)Trục căn A;B;C (1,5 điểm ) b)Tính A + B + C (1 điểm ) x4 Bài 3 :Cho biểu thức A  x  x 2 a) Tìm x để biểu thức A có nghĩa (1 điểm ) b) Rút gọn A (1;5 điểm ) c) Tìm x để A= 9 (1 điểm ) III.ĐẤP ÁN:
  11. ĐÁP ÁN Bài 1 5 a) 2 x  5 có nghĩa khi 2 x  5.  0  x  (1 điểm ) (4điểm) 2 1 b) 3 x có nghĩa khi 2 1 1 3 x  0  x  3  x  6 (1 điểm ) 2 2 3 c) Tính 27  3 64  2 3 8 = 3  4  2.2  3 ( 1 điểm ) d) Tính: ( 1 điểm ) 1 A  3 12  4 27  3 48  6 3 3  3 4.3  4 9.3  3 16.3  6 9  6 3  12 3  12 3  2 3  8 3 Bài 2 a) Trục căn A; B; C (1,5 điểm ) (2,5 điểm ) A 19   19 2 5  1   2 5  1 (0,5 điểm ) 2 5 1 20  1 B= 5 2 5  5  5 2  5  2 (0,5 điểm ) 5 5 10 10 5 C=   2 5 (0,5 điểm ) 5 5 b) Tính A+B+C (1điểm ) b)  2 5  1  5  2  2 5  3  5 Bài 3 x4 Cho biểu thức B  x  (3,5 điểm) x 2 a) Tìm x để biểu thức B có nghĩa (1điểm ) x  0 ;x  4
  12. b) Rút gọn B(1,5điểm ) Bx x4 x  x 2  x 2  x 2 x 2 x x 2 c) Tìm x để B= 4 (1điểm ) x x 240 x x 60  x  x 6  0  x 3 x  2 x 6  0  x    x 3  2  x 3  0   x 3   x 2 0  x  3  0  x  9 (thỏa mãn) hay x  2  0 (vô nghiệm) Vậy pt có nghiệm x=9.
  13. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK2 MÔN: Toán 9 Đề số 35 Bài 1: (4,5 đ) Cho ABC vuông tại A, đường cao AH, biết BH = 9 cm, CH = 16 cm. a) Tính AH, AB, AC. b) Tính số đo của góc C( làm tròn đến phút) c) Đường phân giác của góc B cắt AH tại D. Tính độ dài đoạn thẳng BD. Bài 2: a)(1,5đ) Giải tam giác ABC vuông tại B, BC = 12cm, Â = 400( làm tròn lấy 4 chứ số thập phân) b)(1,5đ) Giải thích tại sao sinα, cosα luôn bé hơn 1? ( 00< x
  14. III. ĐÁP ÁN: 1.a) Tính AH:Trong ABC vuông tại A, đường cao AH, ta có: 2 AH 2  BH .CH (hệ thức lượng)  AH  9.16  AH  12 cm Tính AB:Ta có: BC  BH  HC  BC  9  16  BC  25cm Trong ABC vuông tại A, đường cao AH, ta có: AB 2  BC .BH (hệ thức lượng)  AB 2  25.9  AB  15cm Tính AC:Trong ABC vuông tại A, đường cao AH, ta có: AC 2  BC.CH (hệ thức lượng)  AC 2  25.16  AC  20cm AB 15 ˆ b) Tính góc C: Trong ABC vuông tại A, ta có: sin C   sin C   C  360 52 BC 25 c) Tính BD: Tính góc B => góc B của tam giác HBD ....=> BD = 10,06 cm ˆ ˆ ˆ ˆ 2.a)+ Tính góc A: Ta có: A  B  900  A  900  B  900  400  500 + Tính BA: Ta có : BA  BC.tan C  12.tan 500  14,3010 cm + Tính AC: Ta có : BC  AC.sin A  AC  BC : sin A  12 : sin 40  18, 6686 cm b) Vì trong tam giác vuông cạnh góc vuông bé hơn cạnh huyền nên sinα, cosα luôn bé hơn 1 c) Sin 60031’ = Cos(900- 60031’)= Cos29029’ Cos 75012’ = Sin(900- 75012’)= Sin14048’ Cot 800 = Sin(900- 800)= Sin100 Tan 57030’=Cot(900- 57030’)= Cot33030’ 3 3.Tính sin  và cos  :Với  là góc nhọn, ta có: tan   (gt) 4
  15. 2 2 s in  3 s in  c o s  s in  c o s       2  2 c o s  4 3 4 3 4 s in 2  c o s 2  s in 2   co s 2   2  2  3 4 3 2  4 2 2 2 s in  c o s  1 s in  c o s  1  2  2     3 4 5 2 3 4 5  3  s in   5     co s   4   5
  16. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK2 MÔN: Toán 9 ĐỀ SỐ 36 Bài 1: Tìm x để các căn thức sau xác định: 1 a) 2 x  5 (1 điểm ) b) 3 x (1 điểm ) 2 3 c) Tính: 27  3 64  2 3 8 (1 điểm ) 1 d) Tính: A= 3 12  4 27  3 48  6 (1 điểm ) 3 19 5 2 5 10 Bài 2 Cho A= ; B= ; C= 2 5 1 5 5 a)Trục căn A;B;C (1,5 điểm ) b)Tính A + B + C (1 điểm ) 9 x Bài 3 :Cho biểu thức A  x  3 x a) Tìm x để biểu thức A có nghĩa (1 điểm ) b) Rút gọn A (1;5 điểm ) c) Tìm x để A= 9 (1 điểm ) Bài 1: Tìm x để các căn thức sau xác định: 1 a) 3x  4 (1 điểm ) b) 2 x (1 điểm ) 3 3 3 3 c) Tính: 2 27  64  8 (1 điểm ) 1 d) Tính: A  5 18  4 32  3 72  6 (1 điểm ) 2 17 23 2 6 Bài 2 Cho A= ; B= ; C= 3 2 1 2 2 a)Trục căn A; B; C (1,5 điểm ) b)Tính A + B + C (1 điểm ) x4 Bài 3 Cho biểu thức B  x  x 2 a) Tìm x để biểu thức B có nghĩa (1điểm ) b) Rút gọn B (1;5 điểm ) c) Tìm x để B=4 (1điểm ) III.ĐẤP ÁN:
  17. Bài 1 5 (4điểm) a) 2 x  5 có nghĩa khi 2 x  5.  0  x  (1 điểm ) 2 1 b) 3 x có nghĩa khi 2 1 1 3 x  0  x  3  x  6 (1 điểm ) 2 2 3 3 3 c) Tính 27  64  2 8 = 3  4  2.2  3 ( 1 điểm ) d) Tính: ( 1 điểm ) 1 A  3 12  4 27  3 48  6 3 3  3 4.3  4 9.3  3 16.3  6 9  6 3  12 3  12 3  2 3  8 3 Bài 2 a) Trục căn A; B; C (1,5 điểm ) (2,5 điểm ) A 19   19 2 5  1   2 5  1 (0,5 điểm ) 2 5 1 20  1 B= 5 2 5  5 5 2   5  2 (0,5 điểm ) 5 5 10 10 5 C=   2 5 (0,5 điểm ) 5 5 b) Tính A+B+C (1điểm ) b)  2 5  1  5  2  2 5  3  5 Bài 3 x4 Cho biểu thức B  x  (3,5 điểm) x 2 a) Tìm x để biểu thức B có nghĩa (1điểm ) x  0 ;x  4 b) Rút gọn B(1,5điểm ) Bx x4 x  x 2   x 2 x 2 x 2 x x 2 c) Tìm x để B= 4 (1điểm )
  18. x  x  2 4  0  x  x  6  0  x  x 6 0 x 3 x  2 x 6 0  x    x 3 2  x 3  0  x 3  x 2 0  x  3  0  x  9 t / man  î   x  2  0 vä nghiem  Bài 1 4 (4điểm) a) 3x  4 có nghĩa khi 3x  4  0  1  ( 1 điểm ) 3 1 b) 2 x có nghĩa khi 3 1 1 2  x  0  x  2  x  6 ( 1 điểm ) 3 3 3 3 3 c) Tính 2 27  64  8 = 2.3  4  2  4 ( 1 điểm ) d) Tính 1 A  5 18  4 32  3 72  6 2 2  5 9.2  4 16.2  3 36.2  6 2  15 2  16 2  18 2  3 2  16 2 Bài 2 a) Trục căn A; B; C (1,5 điểm ) (2,5 điểm ) A= 17   17 3 2  1   3 2  1 (0,5 điểm ) 3 2 1 18  1 B= 2 3 2  2  23  2  3 (0,5 điểm ) 2 2 6 6 2 C=   3 2 (0,5 điểm ) 2 2 b) Tính A+B+C (1 điểm )  3 2  1 2  3  3 2  2  2
  19. Bài 3 9 x (3,5 điểm) Cho biểu thức A  x  3 x a)Tìm x để biểu thức B có nghĩa (1điểm ) x  0 ;x  9 b) Rút gọn A(1,5điểm ) A x 9 x x  3 x 3 x   3 x 3 x  x  3 x c)Tìm x để A=9 (1điểm ) x  3  x  9  0  x  x  12  0  x  4 x  3 x  12  0  x    x 4 3  x 4 0   x 4   x 3 0  x  4  0  x  16  t / man    x  3  0 (v / nghiem)  nghiệm
  20. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK2 MÔN: Toán 9 ĐỀ 37: Câu 1: (1,0đ) Trong các cặp số (-3; 1), (2; 1) cặp số nào là nghiệm của phương trình 2x - 3y = 1? Câu 2: (2,0 đ) Tìm nghiệm tổng quát của phương trình 2x – y = 3 và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó. 3 x  y  5 Câu 3: (1,0 đ) Giải hệ phương trình sau:  2 x  y  3 Câu 4: (1,0 đ) Cho biết số nghiệm của hệ phương trình sau và giải thích vì sao? 5 x  3 y  1  3 x  2 y  6 ax  y  5 Câu 5: (2,0 đ) Cho hệ phương trình:  . Với giá trị nào của a thì hệ phương trình có x  y  1 nghiệm là (2; -1)? Câu 6: (3,0 đ) Tìm hai số tự nhiên biết rằng tổng của chúng bằng 520 và lấy số lớn trừ hai lần số nhỏ thì hiệu bằng 100.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2