2 Đề KTCL HK1 lớp 10 (2013-2014) - THPT Minh Khai (Kèm Đ.án)
lượt xem 62
download
Để trau dồi, củng cố kiến thức và phát huy khả năng yêu thích môn Toán. Mời các bạn cùng tham khảo đề kiểm tra chất lượng môn Toán, Vật lí lớp 10 học kì 1 năm 2013-2014 của Sở Giáo dục Hà Tĩnh trường THPT Minh Khai.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: 2 Đề KTCL HK1 lớp 10 (2013-2014) - THPT Minh Khai (Kèm Đ.án)
- SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO HÀ TĨNH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013-2014 TRƯỜNG THPT MINH KHAI Môn thi: Toán 10 (Thời gian làm bài 60 phút) Đề 01 Câu 1: (2,5 điểm) Cho hàm số y x 2 bx 7 (P) a. Xác định hệ số b biết (P) đi qua điểm A(1;2). b. Lập bảng biến thiên của hàm số y x 2 8 x 7 và cho biết giá trị nhỏ nhất của hàm số đó trên R. Câu 2: (1,5 điểm) Giải phương trình: 5x 1 x 7 Câu 3: (3,0 điểm) Cho phương trình: x 2 2( m 1) x m 2 3m 0 (1), m là tham số. Tìm m để: a. Phương trình (1) có nghiệm; b. Phương trình (1) có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn: (2 x1 1)(2 x2 1) 29 Câu 4: (3,0 điểm) 1 a. Biết sin . Tính giá trị của biểu thức: A 2sin 2 3cos 2 1 4 b. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ABC với A(-3;6); B(1;-2); C(6;3) Tính diện tích ABC . c. Cho ABC có cạnh BC a; CA b; AB c . Điểm M tùy ý, xác định vị trí của M để: f ( M ) MA.MB MB.MC MC.MA đạt giá trị nhỏ nhất. ---------- Hết ---------- Họ và tên: ...............................................................SBD:.....................................
- SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO HÀ TĨNH ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM TRƯỜNG THPT MINH KHAI MÔN TOÁN LỚP 10 CÂU ĐÁP ÁP ĐIỂM Câu 1. a. (1 điểm) (2,5 Do (P) đi qua điểm A(1;2) nên: 1+b-7=2 0,75 điểm) b=8 0,25 b. (1,5 điểm) b Hệ số a=1; x 4 y 23 0,5 2a Bảng biến thiên x -4 y 0,5 -23 b Giá trị nhỏ nhất của hàm số là -23, đạt được khi x 4 0,5 2a Câu 2. 5x 1 x 7 (1,5 điểm) x7 0 0,5 2 5 x 1 ( x 7) x7 2 0,5 x 19 x 48 0 x7 x 3 x 16 0,5 x 16 Câu 3. a. (1 điểm) (3,0 Phương trình (1) có nghiệm ' 0 0,75 điểm) 2 2 ( m 1) ( m 3m) 0 0,25 m 1 0 m 1 b. (2 điểm) Với diều kiện m 1 Phương trình (1) có 2 nghiệm x1, x2 x1 x2 2(m 1) (*) 0,5 Theo định lý Viet ta có 2 x1 .x2 m 3m (**) Theo đề ra (2 x1 1)(2 x2 1) 29 0,5 4 x1 x2 2( x1 x2 ) 1 29 Thay (*) và (**) vào ta có: 4(m2 3m) 4(m 1) 1 29 m 2 2m 8 0 0,75 m 2 m4
- Đối chiếu với điều kiện ta thấy m=4 là giá trị cần tìm 0,25 Câu 4. a. (1,0 điểm) (3,0 A 2 sin 2 3cos 2 1 2(cos 2 sin 2 ) (1 cos 2 ) 2 sin 2 0,75 điểm) 1 1 31 Với sin , ta có A 2 0,25 4 16 16 b. (1,0 điểm) Gọi H là chân đường hạ từ đỉnh A đến cạnh BC cao Khi đó AH BC và BH cùng phương với BC 0,25 Giả sử H(x;y) Ta có: AH x 3; y 6 ; BH x 1; y 2 ; BC 5;5 AH .BC 0 5( x 3) 5( y 6) 0 x y 3 (1) x 1 y 2 BH cùng phương với BC x y 3 (2) 5 5 0,5 Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: x y 3 x 3 H(3;0) x y 3 y 0 AH 6; 6 AH 6 2 ; BC 5 2 1 1 Vậy: S ABC AH .BC .6 2.5 2 30 (đvdt) 0,25 2 2 c. (1,0 điểm) 1 MA.MB ( MA2 MB 2 AB 2 ) (1) 2 1 MB.MC ( MB 2 MC 2 BC 2 ) (2) 2 1 MC.MA ( MC 2 MA2 CA2 ) (3) 2 Cộng (1), (2), (3) ta được: 1 f ( M ) MA2 MB 2 MC 2 (a 2 b 2 c 2 ) 2 1 Gọi G là trọng tâm ABC . Ta luôn có MA2 MB 2 MC 2 3MG 2 GA2 GB 2 GC 2 Như vậy: 1 f ( M ) 3MG 2 GA2 GB 2 GC 2 (a 2 b 2 c 2 ) 2 1 GA2 GB 2 GC 2 (a 2 b 2 c 2 ) 2 f ( M ) nhỏ nhất MG 2 0 M G
- SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO HÀ TĨNH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013-2014 TRƯỜNG THPT MINH KHAI Môn thi: Vật lý lớp 10 (Thời gian làm bài 45 phút) Họ và tên học sinh:........................................................................................ Câu 1 (4 điểm): Một ô tô bắt đầu xuất phát từ A chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu bằng không, gia tốc 0,5m/s2. Chọn A làm gốc tọa độ, thời điểm xuất phát của ô tô làm mốc thời gian và chiều chuyển động của ô tô làm chiều dương. 1) Viết phương trình vận tốc, phương trình tọa độ của ô tô? 2) Đúng lúc ô tô bắt đầu xuất phát thì một tàu điện vượt qua nó với vận tốc 18 km/h chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,3 m/s2. a. Xác định vị trí và thời điểm xe ô tô đuổi kịp tàu điện? b. Tính vận tốc của ôtô và tàu điện tại vị trí ôtô đuổi kịp tàu điện? Câu 2 (2 điểm): Một vật rơi tự do từ độ cao 19,6m xuống mặt đất. Cho g = 9,8 m/s2 . Tính thời gian rơi và vận tốc của vật ngay trước lúc chạm đất? Câu 3 (4 điểm): 1. Một vật có khối lượng m = 2kg được đặt trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn, tác dụng lên vật một lực F không đổi có độ lớn F=2N. Cho g =10m/s2, tính gia tốc chuyển động của vật trong hai trường hợp: a . Lực F có hướng nằm ngang. b . Lực F tạo với mặt phẳng ngang một góc 300 hướng lên. 2. Một vật có khối lượng m = 2kg được đặt trên mặt phẳng nghiêng tạo với mặt phẳng nằm ngang một góc 0 30 .Tác dụng vào vật một lực F =19N theo phương song song mặt phẳng nghiêng, hướng đi lên thì thấy vật chuyển động đều theo hướng của lực F . Hỏi khi thôi tác dụng lực F lên vật thì nó chuyển động đi xuống với gia tốc bằng bao nhiêu? Cho g = 10m/s2. ----------Hết------------ SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO HÀ TĨNH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013-2014 TRƯỜNG THPT MINH KHAI Môn thi:Vật lý lớp 10(Thời gian làm bài 45 phút) Họ và tên học sinh:........................................................................................ Câu 1 (4 điểm): Một ô tô bắt đầu xuất phát từ B chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu bằng không, gia tốc 0,3 m/s2. Chọn B làm gốc tọa độ, thời điểm xuất phát của ô tô làm mốc thời gian và chiều chuyển động của ôtô làm chiều dương. 1) Viết phương trình vận tốc, phương trình tọa độ của ô tô? 2) Đúng lúc ô tô bắt đầu xuất phát thì một xe máy vượt qua nó với vận tốc 36 km/h chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2. a. Xác định vị trí và thời điểm xe ô tô đuổi kịp xe máy? b. Tính vận tốc của ôtô và xe máy tại vị trí ôtô đuổi kịp xe máy? Câu 2 (2 điểm): Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất mất thời gian 3s. Cho g=10 m/s2, tính độ cao h và vận tốc của vật ngay trước lúc chạm đất? Câu 3 (4 điểm): 1.Một vật có khối lượng m = 4kg được đặt trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn, tác dụng lên vật một lực F không đổi có độ lớn F=6N. Cho g =10 m/s2, tính gia tốc chuyển động của vật trong hai trường hợp: a . Lực F có hướng nằm ngang. b . Lực F tạo với mặt phẳng ngang một góc 450 hướng lên. 2. Một vật có khối lượng m = 4kg được đặt trên mặt phẳng nghiêng tạo với mặt phẳng nằm ngang một góc 0 30 .Tác dụng vào vật một lực F=36N theo phương song song mặt phẳng nghiêng, hướng đi lên thì thấy vật chuyển động đều theo hướng của của lực F . Hỏi khi thôi tác dụng lực F lên vật thì nó chuyển động đi xuống với gia tốc bằng bao nhiêu?Cho g = 10m/s2. ----------Hết------------
- HỨỚNG DẪN CHẤM KSCL KÌ I LÝ 10 NĂM HỌC 2013 – 2014 Mã đề : 01 Câu Hướng dẫn giải Điểm Câu 1 (4đ) 1. v1 = a1.t = 0,5t 1.0 1 2 1 2 1 x1 = x01 + v01t + a1t = a1t = .0,5t2 1.0 2 2 2 1 2 1 0.5 2. x 2 = x2 + v02 t + a2t = 5t + .0,3t2 2 2 a.Khi ô tô gặp tàu điện: x2 = x1 t = 50 (s) 0.5 x = 625 m 0.5 b. v1= 0,5.50 = 25m/s ; v2 = 5+0,3.50 = 20m/s 0.5 Câu 2 (2đ) 2h 2.19,6 1.0 t= = = 2 (s) g 9,8 v = gt = 9,8.2 = 19,6 (m) 1.0 Câu 3 (3đ) 1. Trục tọa độ 0x trùng với quỹ đạo chuyển động 1 .a. F P N ma (1) Chiếu pt (1) lên trục 0x: F 2 F = ma a= = = 1m/s2 1.5 m 2 1.b. F P N ma (2) Chiếu pt (2) lên trục 0x : Fcos = ma a = F cos 2 cos 30 3 1.5 = = m/s2 m 2 2 Câu 3 (1.0đ) 2. Vật chịu tác dụng của các lực : P , F , N , F ms F P N F ms = 0 (3) Chiếu pt (3) lên mp nghiêng 0x: F - Psin -Fms = 0 Fms =F -Psin (4) 0.25 Khi thôi tác dụng lực F , vật chịu tác dụng của 3 lực P , N , F ms : P N F ms = m. a (5) Chiếu pt (5) lên mp nghiêng 0x : Psin -Fms = ma (4) 0.25 Từ (4) và(5) ta có Psin -(F -Psin ) = m.a 2 Psin -F = m.a 1 2.2.10. 19 2 P sin F 2 a = 0,5 m/s2 0.5 m 2
- HỨỚNG DẪN CHẤM KSCL KÌ I LÝ 10 NĂM HỌC 2013 – 2014 Mã đề : 02 Câu Hướng dẫn giải Điểm Câu 1 (4đ) 1. Phương trình của xe ô tô: v1 = v01 + a1 t = 0,3t 1.0 1 1 x1 = x01 + v01 t + a1 t2 = .0,3t2 1.0 2 2 1 2 1 0.5 2. Phương trình của xe máy:a. x2 = x2 + v02 t + a2t =10t + .0,1t2 Khi 2 2 2 xe đuổi kịp nhau: x1 = x2 t = 100 (s) 0.5 1 x = 0,3.1002 = 1500m 0.5 2 b.v1=0,3.100=30m/s ; v2 = v0 + at = 10 + 0,1t = 20 m/s. 0.5 Câu 2 (2đ) 1 2 1 h= gt = .10.32 = 45 (m) 1.0 2 2 v = gt = 10.3 = 30 (m/s) 1.0 Câu 3 (3đ) 1. Trục tọa độ Ox trùng với quỹ đạo chuyển động : F 6 a. F = ma a = = = 1,5m/s2 m 4 1.5 b. Fcos = ma 3 6 F cos 2 = 3 3 m/s2 a= = 1.5 m 4 4 Câu 3 (1.0đ) 2. Vật chịu tác dụng của các lực : P , F , N , F ms F P N F ms = 0 (1) Chiếu pt (1) lên mp nghiêng 0x: F - Psin -Fms = 0 Fms =F -Psin (2) 0.25 Khi thôi tác dụng lực F , vật chịu tác dụng của 3 lực P , N , F ms : P N F ms = m. a (3) Chiếu pt (3) lên mp nghiêng 0x : Psin -Fms = ma (4) 0.25 Từ (2) và (4) ta có: Psin -(F -Psin ) = m.a 2 Psin -F = m.a 1 2.4.10. 36 2 P sin F 2 a= 2 m/s2 0.5 m 2
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
2 Đề KTCL HK1 Toán 10 (2013-2014) - THPT Minh Khai (Kèm Đ.án)
8 p | 154 | 25
-
Đề KTCL HK1 Văn 10 - THPT Châu Thành 2 (2012-2013) - Kèm đáp án
5 p | 129 | 19
-
Đề KTCL HK1 Toán 10 - THPT Cao Lãnh 2 (2012-2013) - Kèm đáp án
5 p | 109 | 15
-
Đề KTCL HK1 Toán 10 - THPT Hồng Ngự 2 (2012-2013) - Kèm đáp án
4 p | 105 | 14
-
Đề KTCL HK1 Văn 10 - THPT Lai Vung 2 (2012-2013) - Kèm đáp án
4 p | 114 | 12
-
Đề KTCL HK1 Lý 10 - THPT Thanh Bình 2 2012-2013 (kèm đáp án)
3 p | 79 | 12
-
Đề KTCL HK1 Văn 10 - THPT Long Khánh A 2012-2013 (kèm đáp án)
4 p | 107 | 9
-
Đề KTCL HK1 Văn 10 - THPT Thanh Bình 2 (2012-2013) - Kèm đáp án
6 p | 90 | 8
-
Đề KTCL HK1 Sinh Học 10 - THPT Lấp Vò 2 (2012-2013) - Kèm đáp án
3 p | 112 | 7
-
Đề KTCL HK1 Toán 10 - THPT Lai Vung 2 (2012-2013) - Kèm đáp án
5 p | 85 | 7
-
Đề KTCL HK1 Sinh Học 10 - THPT Thanh Bình 2 (2012-2013) - Kèm đáp án
3 p | 85 | 7
-
Đề KTCL HK1 Văn 10 - THPT Cao Lãnh 2 (2012-2013) - Kèm đáp án
3 p | 107 | 6
-
Đề KTCL HK1 Sinh Học 10 - THPT Lai Vung 2 (2012-2013) - Kèm đáp án
4 p | 77 | 6
-
Đề thi KTCL HK1 Lý 10 - THPT Hồng Ngự 2 2012-2013 (kèm đáp án)
3 p | 47 | 5
-
Đề KTCL HK1 Sinh Học 10 - THPT Hồng Ngự 2 (2012-2013) - Kèm đáp án
9 p | 72 | 4
-
Đề KTCL HK1 Lịch sử 10 - THPT Lấp Vò 2 (2012-2013) - Kèm đáp án
4 p | 81 | 3
-
Đề KTCL HK1 Lịch Sử 10 - THPT Châu Thành 2 (2012-2013) - Kèm đáp án
5 p | 95 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn