Lớp văn 10<br />
Đề 1 _ văn 10<br />
A. Trắc nghiệm<br />
Câu 1:<br />
Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử ?<br />
A. Chuyển động không ngừng<br />
B. Giữa các phân tử có khoảng cách<br />
C. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động<br />
D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao<br />
Câu 2:<br />
Đường nào sau đây không biểu diễn quá trình đẳng nhiệt ?<br />
p<br />
<br />
O<br />
<br />
p<br />
<br />
V<br />
<br />
O<br />
Hình 2<br />
<br />
T<br />
<br />
V<br />
<br />
O<br />
Hình 3<br />
<br />
T<br />
<br />
V<br />
<br />
O<br />
<br />
p<br />
<br />
Hình 4<br />
<br />
Hình 1<br />
A. Hình 1<br />
B. Hình 2<br />
C. Hình 3<br />
D. Hình 4<br />
Câu 3:<br />
Quá trình nào sau đây có liên quan đến định luật Sac-lơ ?<br />
A. Quả bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ.<br />
B. Thổi không khí vào một quả bóng bay.<br />
C. Đun nóng khí trong một xilanh kín.<br />
D. Đun nóng khí trong một xilanh hở.<br />
Câu 4:<br />
Câu nào dưới đây là không đúng khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng ?<br />
A. Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng có<br />
phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng.<br />
B. Lực căng bề mặt luôn có phương vuông góc với bề mặt chất lỏng.<br />
C. Lực căng bề mặt có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng<br />
D. Lực căng bề mặt tác dụng lên đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng có độ lớn f tỉ<br />
lệ với độ dài l của đoạn đường đó<br />
Câu 5:<br />
Tại sao chiếc kim khâu có thể nổi trên mặt nước khi đặt nó nằm ngang.<br />
A. Vì chiếc kim khâu không bị nước dính ướt<br />
B. Vì khối lượng riêng của chiếc kim nhỏ hơn khối lượng riêng của nước<br />
C. Vì trọng lượng của chiếc kim đè lên mặt nước khi nằm ngang không thắng nổi lực đẩy<br />
Ác-si-mét.<br />
D. Vì trọng lượng của chiếc kim đè lên mặt nước khi nằm ngang không thằng nổi lực căng<br />
bề mặt của nước tác dụng lên nó<br />
Câu 6:<br />
Một săm xe máy được bơm căng không khí ở nhiệt độ 20 oC và áp suất 2atm. Khi để ngoài<br />
nắng nhiệt độ 42oC, thì áp suất khí trong săm bằng bao nhiêu? Coi thể tích không đổi.<br />
A. 1,94 atm<br />
B. 2,0 atm<br />
<br />
C. 2,1 atm<br />
D. 2,15 atm<br />
Câu 7:<br />
Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2 dm 3 hỗn hợp khí dưới áp suất 1 atm và nhiệt<br />
độ 47oC. Pittông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn 0,2 dm 3 và áp suất<br />
tăng lên tới 15 atm . Tìm nhiệt độ của hỗn hợp khí nén .<br />
A. 70,5oC<br />
B. 207oC<br />
C. 70,5 K<br />
D. 207 K<br />
Câu 8:<br />
Người ta thực hiện công 1000 J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên của khí ,<br />
biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 400 J ?<br />
A. ∆U = -600 J<br />
B. ∆U = 1400 J<br />
C. ∆U = - 1400 J<br />
D. ∆U = 600 J<br />
B. Tự luận<br />
Câu 1:<br />
Nhiệt lượng kế bằng đồng có nhiệt dung riêng c1 = 0,37.103 J/kg.độ chứa nước có nhiệt<br />
dung riêng c2 = 4,2.103 J/kg.độ ở 250 C . Khối lượng tổng cộng của nhiệt lượng kế là 475<br />
g.<br />
Bỏ vào nhiệt lượng kế một vật bằng đồng có nhiệt dung riêng c3 = 0,33.103 J/kg.độ có<br />
khối lượng 400 g, ở 900 C. Nhiệt độ sau cùng của hệ khi cân bằng là 300 C.<br />
Tính khối lượng của nhiêt lượng kế và của nước ?<br />
Câu 2:<br />
Một vòng khuyên mỏng có đường kính d = 34mm đặt nằm ngang và treo vào đầu dưới của<br />
một lò xo để thẳng đứng. Nhúng vành khuyên vào một cốc nước rồi cầm đầu kia của lò xo<br />
kéo vành khuyên ra khỏi nước, ta thấy lò xo dãn thêm 32 mm. Tính hệ số căng bề mặt của<br />
nước biết rằng độ cứng của lò xo là 0,005 N/cm.<br />
Đề 2_ Văn 10<br />
A. Trắc nghiệm<br />
Câu 1:<br />
Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử:<br />
A. Chỉ có lực hút<br />
B. Chỉ có lực đẩy<br />
C. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút<br />
D. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ hơn lực hút<br />
Câu 2:<br />
Quá trình nào sau đây là đẳng quá trình ?<br />
A. Đun nóng khí trong một bình đậy kín.<br />
B. Không khí trong quả bóng bay bị phơi nắng, nóng lên, nở ra làm căng bóng.<br />
C. Đun nóng khí trong một xilanh, khí nở ra đẩy pit-tông chuyển động.<br />
D. Cả ba quá trình trên đều không phải là đẳng quá trình<br />
Câu 3:<br />
Đường biểu diễn nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng tích ?<br />
<br />
p<br />
<br />
O<br />
A<br />
<br />
p<br />
<br />
O<br />
<br />
V<br />
B<br />
<br />
p<br />
<br />
t0C<br />
<br />
O<br />
<br />
p<br />
<br />
T(K)<br />
<br />
C<br />
<br />
O<br />
<br />
V<br />
<br />
D<br />
<br />
Câu 4:<br />
Đặc điểm và tính chất nào dưới đây không đúng với chất rắn kết tinh ?<br />
A. Có dạng hình học xác định<br />
B. Có cấu trúc tình thể<br />
C. Có nhiệt độ nóng chảy không xác định<br />
D. Có nhiệt độ nóng chảy xác định.<br />
Câu 5:<br />
Trong biến dạng đàn hồi độ biến dạng tỉ đối của thanh tỉ lệ thuần với đại lượng nào dưới<br />
đây ?<br />
A. Tiết diện ngang của thanh<br />
B. Ứng suất tác dụng vào thanh<br />
C. Độ dài ban đầu của thanh.<br />
D. Cả ứng suất và độ dài ban đầu của thanh.<br />
Câu 6:<br />
Một săm xe máy được bơm căng không khí ở nhiệt độ 20 oC và áp suất 2atm. Khi để ngoài<br />
nắng nhiệt độ 42oC, thì áp suất khí trong săm bằng bao nhiêu? Coi thể tích không đổi.<br />
A. 1,94 atm<br />
B. 2,0 atm<br />
C. 2,1 atm<br />
D. 2,15 atm<br />
Câu 7:<br />
Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2 dm 3 hỗn hợp khí dưới áp suất 1 atm và nhiệt<br />
độ 47oC. Pittông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn 0,2 dm 3 và áp suất<br />
tăng lên tới 10 atm . Tìm nhiệt độ của hỗn hợp khí nén .<br />
A. 652oC<br />
B. 207oC<br />
C. 320 K<br />
D. 207 K<br />
Câu 8:<br />
Người ta thực hiện công 1800 J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên của khí ,<br />
biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 400 J ?<br />
A. ∆U = -600 J<br />
B. ∆U = 1400 J<br />
C. ∆U = - 1400 J<br />
D. ∆U = 600 J<br />
Câu 9:<br />
Một thanh thép dài 5 m có tiết diện ngang 1,5 cm2 được giữ chặt một đầu. Cho biết suất<br />
đàn hồi của thép là E = 2.1011 Pa. Để thanh dài thêm 2,5 mm thì phải tác dụng vào đầu còn<br />
lại một lực có độ lớn bằng bao nhiêu ?<br />
A. 15.107 N<br />
B. 1,5.104 N<br />
C. 3.105 N<br />
D. 6.1010 N<br />
Câu 10 :<br />
Hệ thức ∆U = Q là hệ thức của nguyên lý I nhiệt động lực học<br />
A. Áp dụng cho quá trình đẳng áp<br />
B. Áp dụng cho quá trình đẳng nhiệt<br />
C. Áp dụng cho quá trình đẳng tích<br />
<br />
D. Áp dụng cho cả ba quá trình trên<br />
B. Tự luận<br />
Câu 1:<br />
Nhiệt lượng kế bằng đồng có nhiệt dung riêng c1 = 0,37.103 J/kg.độ chứa nước có nhiệt<br />
dung riêng c2 = 4,2.103 J/kg.độ ở 250 C . Khối lượng tổng cộng của nhiệt lượng kế là 475<br />
g.<br />
Bỏ vào nhiệt lượng kế một vật bằng đồng có nhiệt dung riêng c3 = 0,33.103 J/kg.độ có<br />
khối lượng 400 g, ở 900 C. Nhiệt độ sau cùng của hệ khi cân bằng là 300 C.<br />
Tính khối lượng của nhiêt lượng kế và của nước ?<br />
Câu 2:<br />
Một vòng khuyên mỏng có đường kính d = 34mm đặt nằm ngang và treo vào đầu dưới của<br />
một lò xo để thẳng đứng. Nhúng vành khuyên vào một cốc nước rồi cầm đầu kia của lò xo<br />
kéo vành khuyên ra khỏi nước, ta thấy lò xo dãn thêm 32 mm. Tính hệ số căng bề mặt của<br />
nước biết rằng độ cứng của lò xo là 0,005 N/cm.<br />
Lớp sử 10<br />
Đề 1_ Sử 10<br />
A. Trắc nghiệm<br />
Câu 1:<br />
Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử của vật chất ở thể khí ?<br />
A. chuyển động hỗn loạn<br />
B. Chuyển động không ngừng<br />
C. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng<br />
D. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định<br />
Câu 2:<br />
Tập hợp ba thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác đinh ?<br />
A. Áp suất, thể tích, khối lượng<br />
B. Áp suất, thể tích, nhiệt độ<br />
C. Thể tích, khối lượng, áp suất.<br />
D. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng.<br />
Câu 3:<br />
Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sac-lơ ?<br />
A. p : t<br />
p1 p3<br />
=<br />
B.<br />
T1 T3<br />
p<br />
= const<br />
T<br />
p1 T2<br />
=<br />
D.<br />
p2 T1<br />
Câu 4:<br />
Đặc điểm và tính chất nào dưới đây liên quan đến chất rắn vô định hình ?<br />
A. Có dạng hình học xác định.<br />
B. Có cấu trúc tinh thể.<br />
C. Có tính dị hướng.<br />
D. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định<br />
Câu 5:<br />
C.<br />
<br />
Câu nào dưới đây là không đúng khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng ?<br />
A. Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng có<br />
phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng.<br />
B. Lực căng bề mặt luôn có phương vuông góc với bề mặt chất lỏng.<br />
C. Lực căng bề mặt có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng<br />
D. Lực căng bề mặt tác dụng lên đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng có độ lớn f tỉ<br />
lệ với độ dài l của đoạn đường đó<br />
Câu 6:<br />
Một săm xe máy được bơm căng không khí ở nhiệt độ 20 oC và áp suất 2atm. Khi để ngoài<br />
nắng nhiệt độ 42oC, thì áp suất khí trong săm bằng bao nhiêu? Coi thể tích không đổi.<br />
A. 1,94 atm<br />
B. 2,0 atm<br />
C. 2,1 atm<br />
D. 2,15 atm<br />
Câu 7:<br />
Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2 dm 3 hỗn hợp khí dưới áp suất 1 atm và nhiệt<br />
độ 47oC. Pittông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn 0,2 dm 3 và áp suất<br />
tăng lên tới 15 atm . Tìm nhiệt độ của hỗn hợp khí nén .<br />
A. 70,5oC<br />
B. 207oC<br />
C. 70,5 K<br />
D. 207 K<br />
Câu 8:<br />
Người ta thực hiện công 1000 J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên của khí ,<br />
biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 400 J ?<br />
A. ∆U = -600 J<br />
B. ∆U = 1400 J<br />
C. ∆U = - 1400 J<br />
D. ∆U = 600 J<br />
Câu 9:<br />
Một thanh thép dài 5 m có tiết diện ngang 1,5 cm2 được giữ chặt một đầu. Cho biết suất<br />
đàn hồi của thép là E = 2.1011 Pa. Để thanh dài thêm 2,5 mm thì phải tác dụng vào đầu còn<br />
lại một lực có độ lớn bằng bao nhiêu ?<br />
A. 15.107 N<br />
B. 1,5.104 N<br />
C. 3.105 N<br />
D. 6.1010 N<br />
Câu 10 :<br />
Hệ thức ∆U = Q là hệ thức của nguyên lý I nhiệt động lực học<br />
A. Áp dụng cho quá trình đẳng áp<br />
B. Áp dụng cho quá trình đẳng nhiệt<br />
C. Áp dụng cho quá trình đẳng tích<br />
D. Áp dụng cho cả ba quá trình trên<br />
B. Tự luận<br />
Câu 1:<br />
1. Ở nhiệt độ T1 áp suất p1 khối lượng riêng của một chất khí là D1 . Lập biểu thức tính<br />
khối lượng riêng của chất khí đó khi ở nhiệt độ T2 , áp suất p2<br />
2. Áp dụng biểu thức ở phần 1 hãy tính khối lượng riêng của không khí ở trên đỉnh núi<br />
Phan-xi-păng cao 3140 m. Biết rằng mỗi khi lên cao thêm 10m thì áp suất khí quyển giảm<br />
1 mmHg và nhiệt độ trên đỉnh núi là 20C khối lượng riêng của không khí ở điều kiện chuẩn<br />
( áp suất 760 mmHg và nhiệt độ 00C ) là 1,29 kg/m3<br />
Câu 2:<br />
Một màng xà phòng được căng trên một khung dây đồng mảnh hình<br />
chữ nhật treo thẳng đứng đoạn dây đồng ab dài 80 mm và có thể trượt<br />
dễ dàng dọc theo chiều dài của khung. Khối lượng riêng của đồng là<br />
a<br />
b<br />
<br />
u<br />
r<br />
P<br />
<br />