YOMEDIA
ADSENSE
65 Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Toán 9 - (Kèm đáp án)
600
lượt xem 175
download
lượt xem 175
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Tham khảo 65 Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Toán 9 kèm đáp án từ đề 1 đến đề 5 dành cho các em học sinh đang chuẩn bị cho kỳ kiểm tra, với đề này các em sẽ được làm quen với cấu trúc đề thi và củng cố lại kiến thức căn bản nhất.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: 65 Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Toán 9 - (Kèm đáp án)
- ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK2 MÔN: Toán 9 Đề 1 Câu 1: (4,0đ) Cho hệ phương trình sau: ( m là tham số) mx + y = 4 3x + y = 12 a/ Giải hệ với m = - 1 b/ Tìm m để hệ có một nghiệm duy nhất. c/ Tìm m để hệ có nghiệm thỏa mãn x + y = 1 Câu 2: (4,0đ) Một hình chữ nhật có chu vi 46m, nếu tăng chiều dài 5m và giảm chiều rộng 3m thì chiều dài gấp 4 lần chiều rộng. Hỏi kích thước hình chữ nhật là bao nhiêu. Câu 3: (2,0đ) Tìm giá trị m để 3 đường thẳng sau cùng đi qua một điểm: (d1) 3x + 11y = 7; (d2) 3x – 7y = 25 (d3) 4mx + (2m - 1)y = 2
- HƯỚNG DẪN GIẢI. Câu Nội dung – Đáp án Điểm x y 4 x y 4 x 2 a, 1,0 3x y 12 x 2 y 6 b, Hệ có nghiệm duy nhất m 1 1,0 m3 3 1 8 x mx + y = 4 m3 c, 1 3x + y = 12 y 12m 12 m3 1,0 8 12m 12 17 x y 1 1 m (thỏa đ/k m ≠ 3) m3 m3 11 1,0 3x y 12 (Hs có thể lập luận giải hệ rồi thay (x,y) vào mx + y = x y 1 4 để tìm m) Gọi chiều dài là x (m) 0 < x < 23, Chiều rộng là y (m) 3 ≤ y < x 0,5 Theo bài ra ta có pt : x + y = 23 0,5 Chiều dài sau khi tăng 5m là x + 5, chiều rộng sau khi giảm 3m là 0,5 y–3 2 Theo bài ra ta có pt : x + 5 = 4.( y – 3) 0,5 x y 23 Ta có hệ pt : 1,0 x 5 4 y 3 Giải hệ được x = 15, y = 8 (thỏa đ/k) 0,5 Vậy chiều dài của hình chữ nhật là: 15m, chiều rộng là 8m 0,5
- Tìm được giao điểm của d1 và d2 là (x ; y ) = (6 ;-1) 1,0 3 Thay vào pt đường thẳng d3 ta tìm được m = 1/22 1,0
- ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK2 MÔN: Tốn 9 Đề 2: Bài 1: (4,5 điểm) Cho đưởng tròn (O;3cm) có hai đường kính AB và CD; BC = 600 . a) Tìm các góc nội tiếp, góc ở tâm chắn cung BC. Tính BOC , BAC và số đo cung nhỏ BmD . b) So sánh hai đoạn thẳng BC và BD. c) Tính chu vi đường tròn (O), diện tích hình quạt tròn OBmD. (lấy = 3,14) Bài 2: (5,5 điểm) Cho nửa đường tròn tâm (O), đường kính BC, Lấy điểm A trên cung BC sao cho AB < AC. D là trung điểm của OC, từ D kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt AC tại E . a) Chứng minh: tứ giác ABDE nội tiếp được đường tròn, xác định tâm. b) Chứng minh: BAD = BED c) Chứng minh: CE.CA = CD.CB d) Trên tia đối của tia AB lấy điểm M sao cho AM = AC. Giả sử không có điều kiện AB < AC, tìm quỹ tích điểm M khi A di chuyển trên nửa đường tròn tâm O. ---------- Hết ----------
- ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA Bài 1: a) Góc nội tiếp chắn cung BC: BAC & BDC 0,5 đ A Góc ở tâm chắn cung BC: BOC 0,5 đ 0 BOC = sđ BC = 60 0,25 đ O 1 0 D BAC = sđ BC = 30 0,5 đ C 2 sđ BmD = 180 0 - sđ BC = 180 0 – 600 = 1200 0,25 đ 60 b) sđ BmD > sđ BC suy ra BD > BC 0,5 đ m B c) C = 2 R 0,5 đ C = 2.3,14.3 = 18,84 cm 0,5 đ R2n Sq = 0,5 đ 360 3,14.32.120 Sq = 9, 42 cm2 0,5 đ 360 Bài 2: a) Tứ giác ABDE có BAE 900 (giải thích) 0,5 đ BDE 900 0,5 đ 0 BAE + BDE = 180 Suy ra tứ giác ABDE nội tiếp đường tròn. 0,5 đ Tâm của đường tròn là trung điểm I của BE 0,5 đ M b) Trong đường tròn tâm I đk BE có BAD và BED cùng chắn cung BD suy ra BAD = BED 1đ c) Xét 2 tam giác: ACD và BCE có: A C chung 0,25đ E BE I CAD CBE (cùng chắn cung DE của (I; ) 0,25đ B C 2 O D nên ACD BCE (g-g) 0,25đ CA CD suy ra 0,25đ CB CE do đó CA.CE = CB.CD. 0,5 đ
- (có thể xét 2 tam giác vuông CDE và CAB có góc C chung) d) (yêu cầu hs tìm quỹ tích dựa vào cung chứa góc, không yêu cầu chứng minh, và giới hạn) Trong tam giác ACM có: CAM 900 ( ABC 900 ) AC = AM (gt) Vậy tam giác ACM vuông cân 0,25 đ Suy ra AMC 450 hay BMC 450 0,25 đ Suy ra M luôn nhìn BC cố định dưới một góc không đổi bằng 450 0,25 đ Nên M chạy trên cung chứa góc 450 dựng từ đoạn BC. 0,25 đ * Chú ý: Mọi cách giải khác đúng đều đạt điểm tối đa.
- ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK2 MÔN: Tốn 9 ĐỀ SỐ 3 Câu 1: (0,5đ): Điền vào dấu chấm (....) thích hợp: a. Góc nội tiếp chắn cung 1200 có số đo là ....................... b. Trong một đường tròn, hai cung bằng nhau căng hai dây ........ Câu 2: (2đ): Cho hình vẽ. Biết AOB = 800; At là tia C tiếp tuyến của đường tròn (O) O Tính ACB, BAt ? A B t Câu 3: (3đ): Cho đường tròn (O; 3cm). Vẽ dây AB sao cho AOB = 600 ˆ a. Tính số đo cung nhỏ AB? b. Tính độ dài đường tròn và diện tích hình tròn? c. Tính độ dài cung nhỏ AB và diện tích hình quạt tròn AOB? d. Tính diện tích hình viên phân gới hạn bởi dây AB và cung nhỏ AB? Câu 4: (4,5đ): Cho ABC nhọn có AD, BE, CF là các đường cao cắt nhau tại H. a. Chứng minh các tứ giác BFHD, BFEC nội tiếp b. Chứng minh FBE ECF ? c. Chứng minh DA là tia phân giác của EDF ? d. Giả sử ABC nội tiếp đường tròn (O) và hai điểm B, C cố định. Tìm quỹ tích điểm F khi A chạy trên đường tròn? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1: Mỗi ý 0,25 điểm a. 600
- b. Bằng nhau Câu 2: Ta có: sđ AB = AOB = 800 ˆ (0,5đ) 1 1 ACB = sđ AB = . 800 = 400. (0,75đ) 2 2 1 1 BAt = = sđ AB = . 800 = 400 (0,75đ) 2 2 Câu 3: a. sđ AB = AOB = 600 ˆ 3 O A 600 b. Độ dài đường tròn: C = 2 R = 2 .3 = 6 (cm) Diện tích hình tròn: S = R2 = .32 = 9 (cm2) B Rn .3.60 0 c. Độ dài cung nhỏ AB : l AB (cm) 180 180 l AB .R .3 3 Diện tích hình quạt tròn AOB : S qAOB 2 2 2 (cm2) d. Ta có: Câu 4: A E F H ( 0,5 đ) B D C a. Chứng minh được tứ giác BFHD nội tiếp (1 đ)
- Chứng minh được tứ giác BFEC nội tiếp ( 1đ) ˆ ˆ b. Ta có : tứ giác BFEC nội tiếp nên FBE ECF ( cùng chắn cung EF) (1đ) c. (0,5 đ) Ta có: FDH FBH ( cùng chắn cung FH) EDH ECH ( cùng chắn cung EH) mà FBE ECF ˆ ˆ nên FDH EDH Vậy DA là tia phân giác của góc EDF d. (0, 5đ) Khi A chạy trên đường tròn thì F chạy trên nửa đường tròn đường kính BC
- ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK2 MÔN: Toán 9 ĐỀ 4: Câu 1: ( 2 điểm) a) Góc nội tiếp là gì?. b) Nêu cách tính số đo của góc nội tiếp theo số đo của cung bị chắn? Câu 1: ( 2 điểm) a) Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là gì? b) Nêu cách tính số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung theo số đo của cung bị chắn? Câu 1: ( 2 điểm) a) Thế nào là góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn? b) Nêu cách tính số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn theo số đo của các cung bị chắn. C Câu 2: ( 2 điểm) Cho hình vẽ sau: 55° D 0 Biết AD là đường kính của (O), ACB = 55 . Tính số đo góc DAB ? O A B Câu 2: ( 2 điểm) A Cho hình vẽ sau: 45° D Biết CAB 45o , DBA 55 o 55° O Tính AKD ?. K B A Câu 2: ( 2 điểm) 50° D C Cho hình vẽ sau: Biết CAB = 500. ABD = 400. O K 40° Chứng minh: AB CD. B C Câu 3: ( 3 điểm) Cho (O; 4cm), AOB 60o a) Tính số đo cung AmB và độ dài cung AmB?. b) Tính diện tích hình quạt tròn OAmB? c) Tính diện tích hình viên phân giới hạn bởi dây AB và cung AB (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai). Câu 3: ( 3 điểm) Cho ( O; R) R a) Tính AOB . Biết độ dài cung AB là . 4 b) Trên cung lớn AB lấy điểm C sao cho AOC là tam giác đều. Tính độ dài cung lớn AC ?. c) Tính diện tích hình viên phân giới hạn bởi dây AC và cung nhỏ AC. Câu 3: ( 3 điểm) Cho (O;R), dây AB = R 2 . a) Tính số đo cung nhỏ AB.
- b) Tính diện tích hình quạt lớn OAB ? c) Tính diện tích hình viên phân giới hạn bởi cung lớn cung AB và dây AB. Câu 4: ( 3 điểm) Cho ABC (AB
- ˆ ˆ ˆ ˆ DAB ADB 90O DAB 90O ADB 90O 55O 45O 0,75 ˆ Vậy DAB 45 0 0,25 Câu 2 2.0 Xét (O) ta có: CAB là góc nội tiếp chắn cung CB nên: 1 CAB sđ CB sđ CB 2CAB 2.45O 90O 0,5 2 A ABD là góc nội tiếp chắn cung AD nên: 45° D 1 ABD sđ AD sđ AD 2 ABD 2.55O 110O 55° 0,5 2 O K ˆ Mặt khác ta có AKD là góc có đỉnh ở bên trong B đường tròn chắn hai cung AD và CB nên 1 1 C AKD 2 sđ AD sđ CB 110O 90O 100O 2 0,75 0,25 O Vậy AKD 100 Câu 2 2.0 ˆ Xét (O) ta có: CAB là góc nội tiếp chắn cung CB A nên: 50° D 1 CAB sđ CB sđ CB 2CAB 2.50O 100O 0,5 2 K 40° O AB là góc nội tiếp chắn cung AD nên: B 1 O O ABD sđ AD sđ AD 2 ABD 2.40 80 0,5 2 C Mặt khác ta có AKD là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn chắn hai 1 1 cung AD và CB nên AKD sđ AD sđ CB 80O 100O 90O 2 2 O Vậy AKD 90 hay AB CD 0,75 0,25 Câu 3 3,0 a) Ta có AOB là góc ở tâm chắn cung AmB nên sđ AmB 60O . 0,5 Độ dài cung AmB là: 4 O 0,5 l AmB 180 cm .4.60 4cm 3 A (Cung AmB là cung nhỏ AB) B H b) Diện tích hình quạt tròn OAmB là: .R 2 .n .42.60 8 1,0 S1 cm 2 360 360 3 ˆ c) Kẻ AH AB , AOB đều (OA = OB = 4cm, AOB 60O ) cạnh 42 3 2 OA = 4cm nên diện tích AOB là: S2 4 3 (cm ) 0,5 4 Diện tích hình viên phân giới hạn bởi dây AB và cung AB là: 8 0,5 S S1 S 2 4 3 1, 45 ( cm 2 ) 3 Câu 3 3,0
- ˆ a) Ta có AOB là góc ở tâm chắn cung nhỏ AB. ˆ Gọi x là số đo của cung AB, ta có: x AOB . C 0,25 R O Vì độ dài cung nhỏ AB bằng nên: B 4 R .R.x 0,5 x 45o A 4 180 ˆ 0,25 Vậy AOB 45o ˆ b) Vì AOC đều nên COA 60o sdCA 60o Suy ra số đo cung lớn AC bằng: 360o -60o = 300o 0,5 .R.300o 5 Độ dài cung lớn AC là: l AC o R (đvdt) 0,5 360 3 c) Diện tích hinh quạt tròn CBAO là: .R 2 .60 R 2 0,5 S1 (đvdt) 360 6 Diện tích tam giác đều AOC là: R2 . 3 S2 (đvdt) 0,25 4 Diện tích hình viên phân giới hạn bởi dây AC là cung nhỏ AC là: 0,25 .R 2 R 2 . 3 2 3 3 2 S S1 S 2 .R (đvdt) 6 4 12 Câu 3 3,0 2 2 2 2 2 2 a) Xét AOB ta có: OA OB R R 2 R AB A 0,5 ˆ nên AOB vuông tại O AOB 90o mà góc AOB là góc của tâm chắn cung nhỏ AB nên sđ AB 90o R R 2 0,5 O B b) Số đo cung lớn AB bằng 360o sd AB 360 o 90o 270o 0,5 .R 2 .270 3 R 2 Diện tích hình quạt tròn lớn OAB là S1 (đvdt) 0,5 360 4 c) Diện tích tam giác vuông AOB là: R.R R 2 0,5 S2 (đvdt) 2 2 Diện tích hình viên phân giới hạn bởi cung lớn AB và dây AB là: 3 R 2 R 2 (3 2) R 2 0,5 S S1 S 2 (đvdt) 4 2 4 Câu 4 3,0
- Vẽ hình đúng A 0,5 E F H O B D C ˆ ˆ a) Vì CF và BE là các đường cao của ABC và BEC CFB 90o 0,75 Tứ giác BFEC có đỉnh F và E cùng nhìn cạnh BC dưới một góc 90o nên tứ giác BFEC nội tiếp đường tròn đường kính BC. 0,25 Gọi I là trung điểm BC. Ta có I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác BFEC. 0,25 b) HS chứng minh được tiếp tứ giác BFHD nội tiếp. 0,25 Xét đường tròn ngoại tiếp tứ giác BFHD. Ta có HFD HBD ( Hai góc nội tiếp cùng chắn cung DH) hay CFD EBC 0,25 Xét đường tròn ngoại tiếp tứ giác BFEC. Ta có EFC EBC ( Hai góc 0,25 nội tiếp cùng chắn cung EC) 0,5 Khi đó ta có: EFD=EFC+CFD=EBC+EBC=2EBC . Câu 4 3,0 Vẽ hình đúng sđ C 0,5 N M I A O B a) Vì C là điểm chính giữa cung AB nên sđ AC 90o hay COA 90 o Ta có CIA 90o (vì CI AM ) 0,5 Tứ giác ACIO có I và O cùng nhìn cạnh AC dưới một góc 90o nên tứ 0,5 giác ACIO nội tiếp. b) Xét đường tròn ngoại tiếp tứ giác ACIO có CAI và COI là hai góc nội tiếp cùng chắn cung CI nên CAI COI 0,5 Xét (O) ta có: CAI là góc nội tiếp, COM là góc ở tâm cùng chắn 1 cung CM nên: CAI COM 2 0,5 1 Suy ra COI COM 2 mà COM COI MOI ˆ 1 ˆ nên MOI COM 2 0,5 ˆ CAI hay MOI ˆ Câu 4 3,0 Vẽ hình đúng Câu 4: ( 3 điểm) 0,5 Cho đường tròn tâm O, đường kính AB. Từ A kẻ hai đường thẳng lần lượt cắt đường tròn tại C và D, cắt tiếp tuyến của
- đường tròn vẽ qua B tại E và F (A,C,E thẳng hàng). Chứng minh: a) Tứ giác CDFE nội tiếp. b) FB 2 FA.FD E C 1 A B O 1 1 D F a) Ta có È là tiếp tuyến của (O) nên ADB = 900 ˆ Xét đường tròn đường kính AB ta có ADB là góc nội tiếp chắn nữa 0,5 đường tròn nên ADB 90o hay BD AF . 0,5 ˆ ˆ ˆ Ta có B1 F1 ( cùng phụ với DBF ) ˆ ˆ mà B1 C1 ( hai góc nội tiếp chắn cung AD) ˆ ˆ Suy ra: F1 C1 tứ giác CDFE nội tiếp (Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong tại đỉnh đối của đỉnh đó). b) Xét ABF vuông tại B có BD là đường cao nên: FB 2 FA.FD 0,5 1,0 Ghi chú: Nếu học sinh giải cách khác, đúng đảm bảo kiến thức trong chương trình cấp học vẫn cho điểm tối đa.
- ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK2 MÔN: Toán 9 Đề 5 Câu 1: (1 điểm). Xác định a để đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm M(1; -2) Câu 1: (1 điểm). 1 Cho hàm số y f ( x) x 2 . Tính f ( 2) , f (3) 2 Câu 1: (1 điểm). Xác định hàm số y = ax2 biết rằng đồ thị của hàm số đi qua A(-2; 4). Câu 2: (3 điểm) Giải các phương trình sau: a) 2 x 2 6 0 b) 3x 2 14 x 8 0 c) x 2 (1 3) x 3 0 Câu 2: (3 điểm) Giải các phương trình sau: a) x 2 9 0 b) 9 x 2 6 x 1 0 c) 2 x 2 2(1 2) x 4 0 Câu 2: (3 điểm) Giải các phương trình sau: a) 3x 2 15 0 b) 2 x 2 3x 2 0 c) x 2 2(1 2) x 2 2 2 0 Câu 3: (3 điểm) Cho hai hàm số y x 2 và y 2 x 3 a) Vẽ đồ thị của hai hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Tìm tọa độ các giao điểm của hai đồ thị hàm số đó (bằng phép tính). Câu 3: (3 điểm) Cho hai hàm số y 2 x 2 và y x 3 a) Vẽ đồ thị của hai hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Tìm tọa độ các giao điểm của hai đồ thị hàm số đó (bằng phép tính). Câu 3: (3 điểm) 1 1 Cho hai hàm số y x 2 và y x 1 2 2 a) Vẽ đồ thị của hai hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Tìm tọa độ các giao điểm của hai đồ thị hàm số đó (bằng phép tính). Câu 4: ( 2 điểm). Tìm hai số u, v biết: u + v = 2 và uv = -1 (u > v) Câu 4: ( 2 điểm). Tìm hai số u, v biết: u + v = 2 và uv = -4 (u < v) Câu 4: ( 2 điểm). Tìm hai số u, v biết: u + v = 2 và uv = -7 (u > v) Câu 5: (1 điểm) Tính nhẩm nghiệm của phương trình:
- a) 32 x 2 11x 21 0 b) x 2 3x 28 0 Câu 5: (1 điểm) Tính nhẩm nghiệm của phương trình: a) 3x 2 19 x 22 0 b) x 2 11x 30 0 Câu 5: (1 điểm) Tính nhẩm nghiệm của phương trình: a) 5x 2 17 x 12 0 b) x 2 12 x 27 0 -----Hết------ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: CÂU NỘI DUNG Điểm Câu 1 1,0 Vì đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm M(1; -2) nên: 0,5 a.12 2 a 2 0,25 Vậy a = -2 0,25 Câu 1 1,0 0,5 2 1 2 2 f 1 Ta có: 2 1 2 0,5 f 3 3 4,5 2 Câu 1 1,0 Vì đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm A(-2; 4) nên: 2 a. 2 4 0,5 a.4 4 a 1 0,25 Vậy ta có hàm số y x 2 0,25 Câu 2 3,0 a) Ta có: 2 x 2 6 0 2x2 6 0,5 0,25 x2 3 0,25 x 3 Vậy phương trình có hai nghiệm là: x1 3, x2 3 b) a 3, b 14, b ' 7, c 8 0,25 2 Ta có ' b ' ac 7 2 3 . 8 25 0,25 ' 25 5 Vì ' 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:
- b ' ' 7 5 2 0,5 x1 a 3 3 b ' ' 7 5 x2 4 a 3 c) Ta có: a 1, b 1 3, c 3 0,25 a b c 1 (1 3) 3 0 0,5 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 1 c x2 3 a 0,25 Câu 2 3,0 a) Ta có: x 2 9 0 x2 9 0,5 x 3 0,25 Vậy phương trình có hai nghiệm là: x1 3, x2 3 0,25 b) a 9, b 6, b ' 3, c 1 0,25 Ta có 2 ' b ' ac 32 9.1 0 0,25 Vì ' 0 nên phương trình có nghiệm kép: b ' 3 1 x1 x2 a 9 3 0,5 c) Ta có: a 2, b 2 2 1 , b ' 2 1, c 4 0,25 2 ' b '2 ac 1 2 4. 2 2 2 2 2 1 2 1 0 2 ' 2 1 2 1 2 1 vì 2 1 0,25 Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 b ' ' 1 2 2 1 2 a 2 0,5 x2 b ' ' 1 2 2 1 2 a 2 Câu 2 3,0 a) Ta có: 3x 2 15 0 3 x 2 15 0,5 0,25 x2 5 0,25 x 5 Vậy phương trình có hai nghiệm là: x1 5, x2 5
- b) a 2, b 3, c 2 0,25 2 2 Ta có b 4 ac 3 4.2. 2 25 0,25 25 5 Vì 25 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt: b 3 5 1 x1 2a 2.2 2 b 3 5 x2 2 0,5 2a 2.2 c) Ta có: a 1, b 2 2 1 , b ' ( 2 1), c 2 2 2 0,25 2 ' b '2 ac [- 1 2 ] 1.(2 2 2) 1 2 2 2 2 2 2 1 ' 1 1 Vì ' 1 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt: 0,25 b ' ' 1 2 1 x1 2 2 a 1 b ' ' 1 2 1 x2 2 a 1 0,5 Câu 3 3,0 a) Lập bảng x -3 -2 -1 0 1 2 3 0,5 2 yx 9 4 1 0 1 4 9 Đồ thị hàm số y 2 x 3 qua 2 điểm (0; 3), (1; 1) 0,5 1,0 Vẽ đúng hai đồ thị trên cùng một mặt phẳng tọa độ b) Hoành độ giáo điểm của hai đồ thị hàm số trên là nghiệm của phương trình: x 2 2 x 3 0,25 x2 2 x 3 0 Ta có: a b c 1 2 (3) 0 c 3 Nên phương trình có hai nghiệm là: x1 1, x2 3 0,25 a 1 Với x1 1 ta có y1 12 1 Với x2 3 ta có y2 (3)2 9 0,25 Vậy tọa độ giao điểm của parabol y x 2 và đường thẳng y 2 x 3 0,25 là A(1; 1) và B(-3; 9). Câu 3 3,0 a) Lập bảng x -2 -1 1 0 1 -1 -2 0,5 2 2 0,5
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn