999 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÝ 12 - PHẤN 5
lượt xem 6
download
Câu 184: Hai loa âm thanh nhỏ giống nhau tạo thành hai nguồn kết hợp và đặt cách nhau S1S 2 5m . Chúng phát ra âm có tần số f = 440Hz. Vận tốc truyền âm v = 330m/s. Tại điểm M người ta quan sát nghe được âm to nhất đầu tiên khi đi từ S1 đến S 2 . Khoảng cách từ M đến S1 là: A. S1M 0,75m C. S1M 0,5m B. S1M 0, 25m D. S1M 1,5m
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: 999 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÝ 12 - PHẤN 5
- 999 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÝ 12 - PHẤN 5 Câu 184: Hai loa âm thanh nhỏ giống nhau tạo thành hai nguồn kết hợp và đặt cách nhau S1S 2 5m . Chúng phát ra âm có tần số f = 440Hz. Vận tốc truyền âm v = 330m/s. Tại điểm M người ta quan sát nghe được âm to nhất đầu tiên khi đi từ S1 đến S 2 . Khoảng cách từ M đến S1 là: A. S1M 0,75m B. S1M 0, 25m C. S1M 0,5m D. S1M 1,5m Câu 185: Hai mũi nhọn S1 , S 2 cách nhau 8cm gắn vào một cầu rung có tần số f = 100Hz, đặt chạm nhẹ vào mặt một chất lỏng. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 0,8m/s. Hai nguồn S1 , S 2 dao động theo phương thẳng đứng s1 s2 acos t . Biết phương trình dao động của điểm M 1 trên mặt chất lỏng cách đều S1 , S 2 1 khoảng d = 8cm và sM 1 2acos(200 t-20 ) . Tìm trên đường trung trực của S1 , S 2 một điểm M 2 gần M 1 nhất và dao động cùng pha với M 1 A. M 1M 2 0, 2cm; M 1M 2' 0, 4cm B. M 1M 2 0,91cm; M1M 2' 0,94cm C. M 1M 2 9,1cm; M 1M 2' 9, 4cm D. M 1M 2 2cm; M 1M 2' 4cm Câu 186: Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Dòng điện có cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian là dòng điện xoay chiều. B. Dòng điện có chiều thay đổi theo thời gian là dòng điện xoay chiều. C. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hòa theo thời gian là dòng điện xoay chiều. D. Dòng điện và hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch xoay chiều luôn luôn lệch pha nhau.
- .Câu 187: Hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có dạng u U 0 sin(t ) và i I 0 sin(t ).I 0 và có giá trị nào sau 4 đây? U0 A. I 0 U 0 L ; rad B. I 0 ; rad L 4 4 U0 C. I 0 D. I 0 U 0 L; rad ; rad L 2 2 Câu 188: Chọn câu đúng. Đối với đoạn mạch R và C ghép nối tiếp thì: A. Cường độ dòng điện luôn luôn nhanh pha hơn hiệu điện thế. B. Cường độ dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế một góc . 2 C. Cường độ dòng điện cùng pha với hiệu điện thế. D. Cường độ dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc 4 .Câu 189: Chọn câu đúng. Để làm tăng dung kháng của một tụ điện phẳng có điện môi là không khí thì phải: A. Tăng dần số hiệu điện thế đặt vào hai bản tụ điện B. Tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện C. Giảm hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện D. Đưa thêm bản điện môi vào trong lòng tụ điện .Câu 190: Một cuộn dây có điện trở thuần R, hệ số tự cảm L mắc vào hiệu điện thế xoay chiều u U 0 sin t . Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua cuộn dây được xác định bằng hệ thức nào? U0 U A. I B. I R L R 2 2 L2
- U D. I U . R 2 L 2 C. I 2 22 R L .Câu 191: Một đoạn mạch gồm ba thành phần R, L, C có dòng điện xoay chiều i I 0 sin t chạy qua, những phần tử nào không tiêu thụ điện năng? D. Chỉ có L. A. R và C B. L và C C. L và R .Câu 192: Chọn câu sai trong các câu sau: Một đoạn mạch có ba thành phần R, L, C mắc nối tiếp nhau, mắc vào hiệu điện thế xoay chiều u U 0 sin t khi có cộng hưởng thì: 12 B. R R 2 ( L A. LC 2 1 ) C U0 C. i I 0 sin t và I 0 D. U R U C R Câu 193: Một đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp trong đó có Z L Z C . So với dòng điện hiệu điện thế hai đầu mạch sẽ: B. Chậm pha A. Cùng pha D. Lệch pha C. Nhanh pha rad 2 .Câu 194: Hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ có tụ điện có dạng u U 0 sin(t ) và i I 0 sin(t ) . I0 và có giá trị nào sau đây: 4 3 U0 A. I 0 B. I 0 U 0C ; rad ; rad C 4 2 3 U0 C. I 0 U 0C ; D. I 0 ; rad rad C 4 2 .Câu 195: Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều A. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở B. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ bị cản trở càng nhiều C. Cản trở dòng điện, cuộn cảm có độ tụ cảm càng bé thì cản trở dòng điện càng nhiều
- D. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn thì ít bị cản trở Câu 196: Trong đoạn mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, biết rằng R 0 , Z L 0 , Z C 0 , phát biểu nào sau đây đúng? A. Cường độ hiệu dụng của các dòng điện qua các phần tử R, L, C luôn bằng nhau nhưng cường độ tức thời thì chưa chắc bằng nhau. B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn bằng tổng hiệu điện thế hiệu dụng trên từng phần tử. C. Hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch luôn bằng tổng hiệu điện thế tức thời trên từng phần tử. D. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế tức thời luôn luôn khác pha nhau. .Câu 197: Công suất tỏa nhiệt trong một mạch điện xoay chiều phụ thuộc vào A. điện trở B. cảm kháng D. tổng trở C. dung kháng Câu 199: Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Dòng điện xoay chiều ba pha là sự hợp lại của ba dòng điện xoay chiều một pha B. Phần ứng của máy phát điện xoay chiều ba pha có thể là rôto hoặc stato C. Phần ứng của máy phát điện xoay chiều ba pha là stato D. Nguyên tắc của máy phát ba pha dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và từ trường quay. Câu 200: Một đoạn mạch không phân nhánh có dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc nhỏ hơn rad . Kết luận nào sau đây là đúng: 2 A. Trong đoạn mạch không thể có cuộn cảm. B. Trong đoạn mạch không thể có điện trở thuần C. Hệ số công suất của mạch bằng 1 D. Hệ số công suất của mạch nhỏ hơn 1 .Câu 202: Chọn câu đúng:
- Đối với đoạn mạch R và cuộn dây thuần cảm L ghép nối tiếp thì A. Cường độ dòng điện chậm pha hơn hiệu điện thế một góc rad . 2 B. Hiệu điện thế luôn nhanh pha hơn cường độ dòng điện. C. Hiệu điện thế chậm pha hơn cường độ dòng điện một góc rad . 2 D. Hiệu điện thế nhanh pha hơn cường độ dòng điện một góc rad . 2 .Câu 203: Công suất của đoạn mạch xoay chiều được tính bằng công thức nào sau đây? A. P RI 2 .cos B. P ZI 2 .cos C. P UI D. P UI .cos Câu 204: Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần: u U 0 sin(t )V . Biểu thức cường độ dòng điện qua đoạn mạch trên là những 2 biểu thức nào sau đây? A. i I 0 sin( t ) (A) B. i I 0 sin( t ) (A) 2 2 C. i I 0 sin t (A) D. i I 0 sin( t ) (A) 4 Câu 206: Dòng điện xoay chiều i I 0 sin( t ) qua cuộn dây thuần cảm L. Hiệu 4 điện thế giữa hai đầu cuộn dây là u U 0 sin(t ) . U 0 và có các giá trị nào sau đây? L 3 A. U 0 B. U 0 L. I 0 ; ; rad rad 4 I0 2 3 I0 C. U 0 D. U 0 L. I 0 ; rad ; rad L 4 4
- .Câu 207: Hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có dạng u U 0 sin(t ) và i I 0 sin(t ) . I0 và có giá trị nào sau 6 đây? 2 U0 A. I 0 U 0 L ; rad B. I 0 ; rad L 3 3 L U0 C. I 0 D. I 0 ; rad ; rad L 3 U0 6 .Câu 208: Trong đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Tăng dần tần số của dòng điện và giữ nguyên các thông số khác của mạch, kết luận nào sau đây không đúng? A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm B. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm. C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng. D. Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở giảm. .Câu 211: Chọn câu đúng: Trong hệ thống truyền tải dòng điện ba pha đi xa theo cách mắc hình sao: 2 A. Dòng điện trên mỗi giây đều lệch pha đối với hiệu điện thế giữa mỗi 3 dây và dây trung hoà. B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trên dây trung hòa bằng tổng các cường độ hiệu dụng của các dòng điện trên ba dây. C. Điện năng hao phí không phụ thuộc vào các thiết bị ở nơi tiêu thụ. D. Hiệu điện thế dây U d bằng 3 hiệu điện thế U p . Câu 212: Trong mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng trên mỗi phần tử.
- B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không thể nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở thuần R. C. Cường độ dòng điện luôn trễ pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu mạch. D. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng trên mỗi phần tử. Câu 213: Phát biểu nào sau đây đúng với cuộn cảm? A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng điện một chiều. B. Cảm kháng của cuộn cảm thuần tỉ lệ nghịch với chu kì dòng điện xoay chiều. C. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm thuần cùng pha với cường độ dòng điện. D. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số dòng điện. Câu 215: Chọn câu đúng trong các câu sau: Máy biến thế là một thiết bị A. Có tác dụng làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều. B. Có tác dụng làm tăng hoặc giảm cường độ của dòng điện xoay chiều C. Sử dụng điện năng với hiệu suất cao. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 216: Trong máy phát điện xoay chiều có p cặp cực quay với tần số góc n vòng/giây thì tần số dòng điện phát ra là: 60n n 60 p A. f B. f np C. f D. f p p 60 n Câu 217: Chọn câu sai trong các câu sau: A. Công suất của dòng điện xoay chiều được tính bởi công thức U 0 I 0cos . P 2
- B. Đối với những động cơ điện, người ta có thể mắc song song một tụ điện vào mạch để làm tăng cos . C. Trong thực tế, người ta thường dùng những thiết bị sử dụng điện xoay chiều có cos < 0,85. D. Khi đoạn mạch chỉ có cuộn thuần cảm, hoặc tụ điện hoặc cuộn thuần cảm và tụ điện thì đoạn mạch này không tiêu thụ điện năng. Câu 218: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về máy phát điện xoay chiều một pha. A. Máy phát điện xoay chiều một pha biến cơ năng thành nhiệt năng. B. Máy phát điện xoay chiều một pha hoạt động nhờ sử dụng từ trường quay. C. Máy phát điện xoay chiều một pha có thể tạo ra dòng điện không đổi. D. Bộ góp của máy phát điện xoay chiều một pha gồm hai vành bán khuyên và hai chỗi quét. Câu 219: Điều nào sau đây là đúng khi nói về máy phát điện xoay chiều? A. Rôto có thể là phần cảm hoặc phần ứng B. Phần quay gọi là rôto, phần đứng yên gọi là stato. C. Phần cảm tạo ra từ trường, phần ứng tạo ra suất điện động. D. Tất cả A, B, C đều đúng. Câu 220: Chọn câu đúng A. Dòng điện xoay chiều một pha chỉ có thể do máy phat điện xoay chiều một pha tạo ra. B. Chỉ có dòng điện xoay chiều ba pha mới tạo ra được từ trường quay C. Dòng điện do máy phát điện xoay chiều tạo ra luôn có tần số bằng sồ vòng quay trong một giây của rôto. D. Suất điện động của máy phát điện xoay chiều tỉ lệ với tốc độ quay của rôto.
- .Câu 221: Tìm câu sai trong các câu sau: A. Trong cách mắc điện ba pha theo kiểu hình tam giác thì: U d U p B. Trong cách mắc điện ba pha hình sao thì U d 3U p C. Trong cách mắc hình sao dòng điện trong dây trung hòa luôn bằng 0 D. Các tải tiêu thụ được mắc theo kiểu tam giác có tính đối xứng tốt hơn so với cách mắc hình sao. Câu 222: Dòng điện một chiều: A. Không thể dùng để nạp acquy B. Chỉ có thể được tạo ra bằng máy phát điện một chiều. C. Có thể đi qua tụ điện dễ dàng. D. Có thể được tạo ra bằng phương pháp chỉnh lưu điện xoay chiều hoặc bằng máy phát điện một chiều. .Câu 223: Trong máy biến thế, số vòng của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng của cuộn dây thứ cấp, máy biến thế đó có tác dụng: A. Tăng hiệu điện thế, tăng cường độ dòng điện. B. Tăng cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế. C. Giảm hiệu điện thế,giảm cường độ dòng điện. D. Giảm hiệu điện thế, tăng cường độ dòng điện.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đáp án 999 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết hóa vô cơ
103 p | 1098 | 388
-
Luyện thi ĐH: 999 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết hóa vô cơ
103 p | 497 | 216
-
999 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết hóa vô cơ
101 p | 232 | 60
-
999 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÝ 12 - PHẤN 3
9 p | 97 | 15
-
999 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÝ 12 - PHẤN 6
8 p | 82 | 11
-
999 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÝ 12 - PHẤN 9
9 p | 120 | 11
-
999 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÝ 12 - PHẤN 1
9 p | 127 | 10
-
999 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÝ 12 - PHẤN 7
9 p | 78 | 8
-
999 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÝ 12 - PHẤN 8
9 p | 116 | 8
-
999 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÝ 12 - PHẤN 2
9 p | 105 | 8
-
999 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÝ 12 - PHẤN 4
9 p | 84 | 7
-
999 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÝ 12 - PHẤN 10
6 p | 85 | 7
-
999 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÝ 12 - PHẤN 11
5 p | 86 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn