intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài 12 : KIỂU XÂU

Chia sẻ: Paradise3 Paradise3 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

215
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Biết cách khai báo xâu, truy cập phần tử của xâu .  Sử dụng được một số thủ tục, hà thông dụng về xâu .  Cài đặt được một số chương trình đơn giản có sử dụng xâu . II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN :  Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp .  Phương tiện : Máy chiếu, máy tính, phông chiếu hoặc bảng .

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài 12 : KIỂU XÂU

  1. Bài 12 : KIỂU XÂU I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :  Biết xâu là một dãy ký tự (có thể coi xâu là một mảng một chiều) .  Biết cách khai báo xâu, truy cập phần tử của xâu .  Sử dụng được một số thủ tục, hà thông dụng về xâu .  Cài đặt được một số chương trình đơn giản có sử dụng xâu . II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN :  Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp .  Phương tiện : Máy chiếu, máy tính, phông chiếu hoặc bảng . III. LƯU Ý SƯ PHẠM : Thuận tiện của bài này là các em đã được học khái niệm về mảng, có thể sử dụng điều này để dạy về xâu, nhưng cần chú ý cho các em một số khác biệt so với mảng một chiều : độ dài xâu, một số phép toán trên xâu và một số hàm và thủ tục xử lý xâu . IV. NỘI DUNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC NỘI DUNG
  2. SINH Ổn định lớp : - Chào thầy cô . Một số khái niệm - Cán bộ lớp báo cáo sĩ số . - Xâu là một dãy kí tự trong bảng - Chỉnh đốn trang phục . mã ASCII . - Mỗi kí tự được gọi là một phần GV : Để lưu trữ và xử lý Họ tên của một người, tử của xâu . các kiểu dữ liệu đã học có đáp ứng được ? - Số lượng kí tự trong xâu được gọi là độ dài của xâu . - Xâu có độ dài bằng 0 gọi là xâu HS : Đưa ra một số phương án . rỗng. - Tham chiếu tới phần tử trong GV : Phân tích các phương án của học sinh, từ xâu được xác định thông qua chỉ đó đưa ra yêu cầu cần sử dụng một kiểu mới : số của phần tử trong xâu . Kiểu xâu . - Chỉ số phần tử trong xâu thường được đánh số là 1 .
  3. - Trong ngôn ngữ Pacal, tham chiếu tới phần tử thường được GV : Giới thiệu một số khái niệm và thao tác viết : thường dùng khi làm việc với xâu ký tự trong [chỉ số] lập trình nói chung . Cách khai báo và xử lí xâu trong ngôn ngữ Pascal : 1 Khai báo biến xâu : GV : Đây là cách khai báo trong ngôn ngữ Pascal sử dụng từ khóa STRING Pascal, trong các ngôn ngữ khác nhau có thể có để khai báo xâu . Độ dài tối đa của cách khai báo khác nhau . Do đó khi viết xâu được viết trong [ ] sau từ khóa chương trình bằng ngôn ngữ nào cần tìm hiểu STRING . Khai báo như sau : rõ các đối tượng của ngôn ngữ đó . Var : String[độ dài lớn nhất của xâu] ; Ví d ụ : Var Ten : String[10] ; Ho_dem : String[50] ;
  4. Que : String ; Độ dài tối đa của xâu phụ thuộc vào ngôn ngữ Chú ý : - Nếu không khai báo độ dài tối lập trình, thường là 255 ký tự . đa cho biến xâu kí tự thì độ dài ngầm định của xâu là 255 . Cách viết hằng xâu trong các ngôn ngữ khác - Độ dài lớn nhất của xâu là 255 nhau cũng có sự khác nhau . ký tự . - Hằng xâu kí tự được đặt trong cặp nháy đơn ‘ ’ . 2 Các thao tác xử lí xâu - Với các xâu kí tự có các phép Xét ví dụ như sau : Có xâu kí tự : phép xâu và phép so sánh hai ‘ nGuyen vaN A ’ xâu kí tự . - Phép ghép xâu : Kí hiệu bằng Hỏi cần có các thao tác gì để chỉnh sửa xâu kí dấu cộng + . tự này ? (cần đưa xâu về dạng ‘Nguyen Van A’) Ví dụ : ‘Ha’ + ‘Noi’ cho kết quả là HS : Đưa ra ý kiến của mình . ‘Ha Noi’
  5. GV : Phân tích ý kiến và gợi ý để các em nhận ra cần : Phép so sánh : =, = , , - Xóa bớt một số dấu cách . Pascal tự động so sánh lần lượt từ kí - Chuyển chữ hoa về chữ thường và ngược tự từ trái sang phải . lại . Ví dụ : ‘AB’ < ‘AC’, ‘ABC’ > ‘ABB’, ‘ABC’
  6. - Làm sao biết xâu hiện có bao nhiêu kí tự trí gây lỗi ghi trong m, nếu đổi thành công thì m = 0 ? - Str(X,St) chuyển số X thành xâu kí tự lưu trong St . Một số hàm chuẩn : - Copy(St,vt,n) sao chép từ Từ đó đưa ra các thủ tục chuẩn và hàm xâu St n kí tự từ vị trí vt . chuẩn của Pascal thường dùng để xử lí xâu . - Pos(S1,S2) tìm vị trí xuất hiện đầu tiên của S1 trong S2 . Ứng với mỗi thủ tục hoặc hàm, giáo viên lấy ví - Length(St) : cho độ dài xâu dụ trong một chương trình Pascal cụ thể để các St . em hiểu được ý nghĩa các thủ tục và hàm này . - Upcase(ch) : cho chữ cái viết hoa tương ứng với chữ thường trong ch . Trong môi trường soạn thảo của Pascal, giáo - CHR(X) : cho kí tự có mã X viên chỉ cần làm một chương trình đơn giản có trong bảng mã ASCII . sử dụng một trong các thủ tục hoặc hàm này để
  7. - Ord(ch) : cho mã của kí tự ch các em theo dõi . trong bảng mã . 3 Một số ví dụ : VD 1 : Program vd1 ; Giáo viên soạn sẵn các ví dụ này để tiện cho Uses crt ; học sinh theo dõi trên màn hình cũng như việc Var s1,s2 : String ; chạy thử và không làm mất thời gian ngồi viết chương trình . Begin Clrscr ; Write('Nhap xau thu 1 : ') ; Với mỗi ví dụ, giáo viên đi sâu vào câu lệnh Readln(s1) ; trực tiếp đáp ứng yêu cầu của ví dụ, như vậy Write('Nhap xau thu 2 : ') ; các em sẽ tiếp thu nhanh hơn . Readln(s2) ; If length(s1) > Length(s2) then Write(s1) Ví dụ 1 : Nhập 1 xâu, viết ra màn hình xâu dài else hơn . Write(s2);
  8. Readln ; End . VD 2 : Ví dụ 2 : Nhập 1 xâu, kiểm tra xem ký tự đầu Program vd2 ; tiên của xâu S1 có trùng với ký tự cuối cùng Uses crt ; của xâu S2 hay không ? Var s1,s2 : String ; x : Byte ; Begin Clrscr ; Write('Nhap xau thu 1 : '); Readln(s1) ; Write('Nhap xau thu 2 : '); Readln(s2) ; x := length(s2) ; If s1[1] = s2[x] then Write('Trung nha') else
  9. Write('Khac nhau'); Readln ; End . VD 3 : Ví dụ 3 : Nhập 1 xâu, viết ra màn hình xâu đó Program vd3 ; theo thứ tự ngược lại của các ký tự trong xâu . Uses crt ; Var i,k : Byte ; a : String ; Begin Clrscr ; Write('Nhap xau : ') ; Readln(a) ; k := length(a) ; For i := k downto 1 do Write(a[i]) ; Readln ; End .
  10. VD 4 : Program vd4 ; Ví dụ 4 : Nhập 1 xâu, viết ra màn hình xâu đó Uses crt ; nhưng đã được bỏ tất cả các ký tự là dấu cách . Var i,k : Byte ; a,b : String ; Begin Clrscr ; Write('Nhap xau : ') ; Readln(a) ; k := length(a) ; b :='' ; For i := 1 to k do if a[i] '' then b := b+a[i] ; Write(b) ; Readln ; End .
  11. VD 5 : Ví dụ 5 : Nhập 1 xâu, viết ra màn hình xâu gồm Program Xulixau ; các ký tự số của xâu đó . Uses crt ; Var s1,s2 : String ; i : Byte ; Begin Clrscr ; Write('Nhap xau s1 : ') ; Readln(s1) ; s2 := '' ; For i := 1 to length(s1) do If ('0'
  12. V. CỦNG CỐ:  Nhắc lại một số khái niệm mới .  Nhắc lại cấu trúc câu lệnh .  Ra bài tập về nhà .
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2