Bài 31. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA
lượt xem 11
download
Hiểu thế nào là từ trường quay và cách tạo ra từ trường quay nhờ dịng điện xoay chiều ba pha. - Hiểu nguyên tắc cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha. II. Chuẩn bị: 1) GV: chuẩn bị dụng cụ TN về sự quay đồng bộ và không đồng bộ, một số tranh ảnh về động cơ không đồng bộ ba pha. 2) HS: Ôn tập nội dung: Hiện tượng cảm ứng điện từ, dịng điện xoay chiều ba pha.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài 31. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA
- Bài 31. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA I. Mục tiêu: Giới thiệu v Yêu cầu HS: - Hiểu thế nào là từ trường quay và cách tạo ra từ trường quay nhờ dịng điện xoay chiều ba pha. - Hiểu nguyên tắc cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha. II. Chuẩn bị: 1) GV: chuẩn bị dụng cụ TN về sự quay đồng bộ và không đồng bộ, một số tranh ảnh về động cơ không đồng bộ ba pha. 2) HS: Ôn tập nội dung: Hiện tượng cảm ứng điện từ, dịng điện xoay chiều ba pha. II. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1. (5’) Kiểm tra – vấn đề bài mới. + GV nu cu hỏi, gợi ý nội dung vận dụng cho Bài mới: H1 . Một khung dy dẫn cĩ dịng điện đặt trong từ trường sẽ thế nào? Giải thích vì sao khung quay trong t ừ trường? H2 . Khung dây đặt trong từ trường. Giữ khung dây cố định. Bằng cách nào có thể tạo sự Bàiến thiên của từ thông qua khung? + HS vận dụng kiến thức về lực từ tc dụng ln khung dy mang dịng điện để trả lời.
- Hoạt động 2. (15’) Tìm hiểu: NGUYN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát a) Từ trường quay. Sự quay đồng hình 31.1, 31.2. bộ:. - Đọc SGK mục 1. -Thực hiện TN để HS quan sát. -Từ trường có các đường sức từ -Quan st TN do GV thực quay trong không gian. -Nu cu hỏi gợi ý để HS phát hiện kiến hiện. thức. + Một kim nam châm quay cùng -Rút ra kết luận. tốc độ góc với một NC quay đều: H1 . Thế nào là từ trường quay? So Kim NC quay đồng bộ với NC. sánh tốc độ quay của kim NC và tốc độ b) Sự quay không đồng bộ: quay của NC quanh trục cố định? Trong dây dẫn kín đặt trong lịng H2 . Tốc độ góc của khung quay trong -Trả lời. NC (hình 31.2) từ trường như thế nào so với tốc độ góc của NC? -Khi NC quay đều, khung dây quay theo NC nhưng bao giờ “tốc -GV thông báo về sự quay đồng bộ của độ góc của khung dây luôn nhỏ kim NC và sự quay không đồng bộ của -Tốc độ góc của khung luôn hơn tốc độ góc của từ trường” khung dây trong t ừ trường quay. nhỏ hơn tốc độ góc của từ Giải thích: SGK -Hướng dẫn HS giải thích vì sao khung trường quay. quay: Khung dây quay, sinh công cơ học. Động cơ hoạt động dựa trên H3 . Khi nam chm quay, t ừ thơng qua nguyên tắc của hiện tượng cảm khung thế no? Nếu khung kín, trong
- khung cĩ dịng điện không? Vì sao? ứng từ và sử dụng từ trường quay Khi NC quay: gọi là động cơ không đồng bộ. +Từ thơng qua khung Bàiến thin. H4 . Dịng điện trong khung gây ra tác +Trong khung xuất hiện dụng gì ln khung? Vì sao? dịng điện cảm ứng. +Dịng điện trong khung H5 . Tại sao khung quay theo chiều chịu tác dụng lực do từ quay của từ thông? Khi nào khung trường của NC gây ra nên quay đều? quay theo NC. GV giới thiệu nguyên tắc của động cơ -Để giảm tốc độ Bàiến thiên không đồng bộ. của từ thông, khung phải quay cùng chiều với từ thông quay. -Khi momen ngẫu lực từ cân bằng với momen cản, khung quay đều. Hoạt động 3. (20’) Tìm hiểu: TỪ TRƯỜNG QUAY ĐƯỢC TẠO BỞI DÒNG ĐIỆN BA PHA. Yêu cấu HS đọc SGK a) Cấu tạo: my xoay chiều cĩ: mục 2. Gợi ý HS tìm hiểu Đọc SGK, trả lời câu hỏi: +Hai bộ phận chính: phần
- kiến thức: -Từ trường của dịng điện cảm v phần ứng. trong ống dây cĩ B nằm (SGK) H1 . Nhắc lại đặc điểm dọc theo trục ống dy. của đường sức từ gây bởi +Một trong hai phần đặt cố một ống dây mang dịng định, phần cịn lại quay quanh điện? Vectơ B của từ một trục. B1; B2 ; B3 nằm dọc -Cc trường đó như thế nào? theo trục mỗi ống dây và có -Phần quay: roto. H2 . Dịng điện 3 pha trong cảm ứng từ cùng Bàiên độ, 3 cuộn dây tạo ra từ cùng tần số nhưng lệch pha -Phần cố định: stato. trường có cảm ứng từ thế từng đôi một 2/3 rad. * My xoay chiều một pha nào? được cấu tạo theo 2 cách: Cch 1. phần ứng quay, phần -Quan sát 3 đường Bàiểu GV cho HS quan sát cảm cố định. diễn, rút ra kết luận. Nếu đường Bàiểu diễn của B1, B1 hướng ra từ cuộn 1 và Cch 2. phần cảm quay, phần B2, B3 v Yêu cầu HS nhận ứng cố định. B1 cực đại: xt. B2 ; B3 hướng vào cuộn + 2, cuộn 3. b) Hoạt động: + B2 = B3 = -B1/2 SGK trang 162. H3 Khi dịng điện trong cuộn 1 cực đại, B B1 B2 B3 V B1; B2 ; B3 thế nào? Từ hướng ra từ cuộn 1. -Hoạt động của máy có: trường tổng hợp tại O có -Lập luận tương tự, suy ra B thế no? +Roto: phần ứng. từ trường tổng hợp của 3 H4 . sau bao lu dịng điện dịng điện có quay quanh +Stato: phần cảm. B trong cuộn 2 đạt cực đại?
- B1; B2 ; B3 thế O với tốc độ góc . Khi đó nào? Từ trường tổng hợp -Hoạt động của máy có: tại O thế nào? +Roto: phần cảm. H5 . Nhận xt gì về từ +Stato: phần ứng. trường tổng hợp của 3 dịng điện gây ra? Hoạt động 4. (10’) Tìm hiểu: CẤU TẠO V ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA. CỦNG CỐ NỘI DUNG BÀI HỌC. 1) Trên cơ sở phân tích việc tạo ra từ trường quay, GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bằng cu hỏi: H1 . Trong vùng có từ trường quay được tạo bởi dịng điện ba pha, ta đặt một vật dẫn có trục quay cố định, vật sẽ thế nào? - GV phân tích để HS thấy: khi vật dẫn quay, sinh công cơ học. hệ thống trên là động cơ không đồng bộ ba pha. H2 . Hy nu cấu tạo v hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha? - GV cho HS quan st hình 31.4 v hướng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo của roto lồng sĩc. - GV tổng kết nội dung Bài. 2) HS ghi nhận kiến thức.
- III. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Trắc nghiệm hydrocacbon không no
5 p | 508 | 225
-
Giáo án lớp 2 môn Tự Nhiên Xã Hội: Bài 31: Mặt trời
3 p | 536 | 44
-
Giáo án bài 13: Bài toán dân số - Ngữ văn 8
11 p | 551 | 41
-
TNXH lớp 1 - BÀI 31 : MẶT TRỜI
6 p | 211 | 24
-
Giáo án Tiếng việt 5 tuần 31 bài: Bầm ơi
4 p | 295 | 15
-
Bài giảng tiết Ôn tập bài Tập đọc nhạc số 7 và số 8 - Âm nhạc 4 - GV:Hoàng Dung
12 p | 129 | 11
-
Giáo án lớp 5 môn Khoa Học: Bài dạy: PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO
4 p | 184 | 7
-
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 2 NĂM HỌC 2012-2013. Môn Vật Lý - TRƯỜNG PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU
8 p | 90 | 7
-
Giáo án môn Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Chân trời sáng tạo: Bài 31
13 p | 16 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn