Bài giảng An toàn điện: Chương 5 - TS. Võ Viết Cường
lượt xem 4
download
Bài giảng An toàn điện: Chương 5 với mục tiêu giúp các bạn phân tích các trường hợp có thể gây nguy hiểm cho người; Trình bày các biện pháp bảo vệ an toàn cho người: Chống tiếp xúc trực tiếp; Chống tiếp xúc gián tiếp; Chống giật;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng An toàn điện: Chương 5 - TS. Võ Viết Cường
- Chương 5 BẢO VỆ AN TOÀN CHO NGƯỜI Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 1
- Chương 5: BẢO VỆ AN TOÀN CHO NGƯỜI MỤC TIÊU Sau khi học xong chương 5 sinh viên có khả năng: Phân tích các trường hợp có thể gây nguy hiểm cho người Trình bày các biện pháp bảo vệ an toàn cho người: Chống tiếp xúc trực tiếp Chống tiếp xúc gián tiếp Chống giật Chống đốt cháy hồ quang Chống tác hại của trường điện từ và tĩnh điện Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 2
- Chương 5: BẢO VỆ AN TOÀN CHO NGƯỜI NỘI DUNG 5.1 Bảo vệ chống tiếp xúc trực tiếp 5.2 Bảo vệ chống tiếp xúc gián tiếp 5.3 Bảo vệ chống tiếp xúc trực tiếp và gián tiếp 5.4 Bảo vệ chống giật do tiếp cận vật mang điện 5.5 Bảo vệ chống đốt cháy hồ quang 5.6 Bảo vệ chống tác hại của trường điện từ 5.7 Bảo vệ chống tác hại của tĩnh điện Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 3
- 5.1. BẢO VỆ CHỐNG TIẾP XÚC TRỰC TIẾP Con người phải được bảo vệ khỏi nguy hiểm khi tiếp xúc với các bộ phận mang điện. Các biện pháp: Ngăn ngừa dòng chạy qua cơ thể Giới hạn dòng Biện pháp bổ sung Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 4
- 5.1. BẢO VỆ CHỐNG TIẾP XÚC TRỰC TIẾP 1. Ngăn ngừa dòng điện chạy qua cơ thể người a. Cách điện các bộ phận mang điện Cách điện phù hợp tiêu chuẩn với thiết bị lắp đặt sẵn. Cách điện có khả năng chịu đựng lâu dài các ứng suất cơ, hoá, nhiệt và điện khi vận hành bình thường. Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 5
- 5.1. BẢO VỆ CHỐNG TIẾP XÚC TRỰC TIẾP 1. Ngăn ngừa dòng điện chạy qua cơ thể người b. Che chắn hay bao bọc Các phần mang điện được đặt trong tủ điện hay che chắn tránh người chạm ngẫu nhiên. Tấm chắn hay vỏ bọc chỉ có thể mở khi sử dụng chìa khoá hay dụng cụ. Việc đóng lại nguồn chỉ thực hiện khi đậy nắp chắn hay vỏ bọc. Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 6
- 5.1. BẢO VỆ CHỐNG TIẾP XÚC TRỰC TIẾP 1. Ngăn ngừa dòng điện chạy qua cơ thể người c. Rào chắn Ngăn ngừa tiếp xúc không chủ ý Không ngăn ngừa tiếp xúc có chủ ý bằng cách vòng qua rào chắn Cần lắp rào chắc chắn để không bị dở bỏ một cách ngẫu nhiên Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 7
- 5.1. BẢO VỆ CHỐNG TIẾP XÚC TRỰC TIẾP 1. Ngăn ngừa dòng điện chạy qua cơ thể người d. Đặt ra khỏi tầm với R=2,5m S: Bề mặt con người có S khả năng chiếm chỗ Giới hạn tầm với R=1,25m S Khu vực nằm trong tầm với Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 8
- 5.1. BẢO VỆ CHỐNG TIẾP XÚC TRỰC TIẾP 2. Giới hạn dòng điện có thể chạy qua cơ thể con người Giảm thấp điện áp tiếp xúc đến giá trị an toàn Nối đất các bộ phận kim loại 3. Áp dụng biện pháp bảo vệ bổ sung Sử dụng thiết bị chống dòng rò tác động không vượt quá 30mA Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 9
- 5.2. BẢO VỆ CHỐNG TIẾP XÚC GIÁN TIẾP 1. Sử dụng biện pháp nối đất vỏ thiết bị (Mạng IT) Dòng đi qua điện trở nối đất Rđ: R1 R2 R3 3.U Iđ = C 3Rđ + RC Rng Với Rđ
- 5.2. BẢO VỆ CHỐNG TIẾP XÚC GIÁN TIẾP 1. Sử dụng biện pháp nối đất vỏ thiết bị (Mạng IT) Điện áp tiếp xúc UT: 3.U.Rđ UT = UT ~ Rđ & RC 3Rđ + RC U : điện áp dây TH tính đến điện dung pha-đất (C=C1=C2=C3): Iđ = I2đR + I2đC 3 U..C Dòng 3.U Dòng IđC = IđR = 1+9R2đ.2.C2 tác 3Rđ + RC phản dụng kháng tần số góc Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 11
- 5.2. BẢO VỆ CHỐNG TIẾP XÚC GIÁN TIẾP 1. Sử dụng biện pháp nối đất vỏ thiết bị (Mạng IT) Bài tập ví dụ : Xác định Rđ để đảm bảo an toàn cho người khi chạm vào vỏ thiết bị có cách điện bị hỏng. Biết U=380V, UT=25V, RC =5kΩ ? Giải Rđ thoả điều kiện: UT .RC Rđ ≤ = 214 (Ω) TH Rđ=10(Ω): 3.U - 3UT 3.U.Rđ UT = 3Rđ + RC An toàn cho người = 1,3(V) Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 12
- 5.2. BẢO VỆ CHỐNG TIẾP XÚC GIÁN TIẾP 1. Sử dụng biện pháp nối đất vỏ thiết bị (Mạng IT) Bài tập ví dụ : TH tính đến điện dung C=10(µF), =2Пf=314(Hz): 3.U Iđ = I2đR + I2đC = 2,11(A) IđR = 3Rđ + RC UT = Iđ.Rđ = 2,11.10 = 21,1(V) = 0,132(A) Như vậy, mạng điện 3 3 U..C IđC = pha có RC và C lớn thì có 1+9R2đ.2.C2 thể thực hiện biện pháp = 2,1(A) nối đất vỏ thiết bị. Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 13
- 5.2. BẢO VỆ CHỐNG TIẾP XÚC GIÁN TIẾP 1. Sử dụng biện pháp nối đất vỏ thiết bị (Mạng TT) U Iđ = 3 (Rđ +RđN+RC) Iđ Với Rđ
- 5.2. BẢO VỆ CHỐNG TIẾP XÚC GIÁN TIẾP 1. Sử dụng biện pháp nối đất vỏ thiết bị (Mạng TT) TH cách điện bị hỏng RC=0(Ω): U.Rđ UT = Ví dụ: Xét mạng hạ áp có trung 3 (Rđ + RđN) tính trực tiếp nối đất có RđN = 4(Ω), U=380V, điện áp tiếp xúc cho phép UT = 25V, điện trở nối đất yêu cầu: U 3. T Rđ ≤ Rđ = 0,5(Ω) U - 3.UT N Rđ có giá trị thấp và khó đạt được trong thực tế → Khuynh hướng bảo vệ bằng biện pháp nối vỏ thiết bị với dây trung tính (nối không). Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 15
- 5.2. BẢO VỆ CHỐNG TIẾP XÚC GIÁN TIẾP 1. Sử dụng biện pháp nối đất vỏ thiết bị Giá trị điện trở nối đất yêu cầu U (V) Chế độ trung Giá trị nối đất yêu cầu(Ω) Đối tượng tính nguồn cần nối đất R ≤ 0,5(Ω) Trung tính Nối đất Riêng nối đất nhân tạo: và vỏ thiết R ≤ 1(Ω) bị điện >1000 Chung cho cả hạ áp: R=125/I (Ω) ≤ 10(Ω) Vỏ thiết bị Cách ly Chỉ riêng cao áp: điện R=125/I (Ω) ≤ 10(Ω) I:dòng NM chạm đất (A) Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 16
- 5.2. BẢO VỆ CHỐNG TIẾP XÚC GIÁN TIẾP Giá trị điện trở nối đất yêu cầu U (V) Chế độ trung Giá trị nối đất yêu cầu(Ω) Đối tượng tính nguồn cần nối đất R ≤ 4(Ω) Vỏ thiết bị Cách ly R ≤ 10(Ω) (1) điện (1) Đối với MBA có S≤100kVA ≤1000 2(Ω) cho cấp 380/660(V) Trung tính 4(Ω) cho cấp 220/380(V) nguồn và Nối đất trực 8(Ω) cho cấp 110/220(V) vỏ biến áp tiếp 2(Ω) cho cấp 380/660(V) Nối đất lặp 4(Ω) cho cấp 220/380(V) lại 8(Ω) cho cấp 110/220(V) Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 17
- 5.2. BẢO VỆ CHỐNG TIẾP XÚC GIÁN TIẾP 2. Sử dụng biện pháp cắt nhanh bằng máy cắt Thiết bị bảo vệ tự động cắt nguồn khi có sự cố chạm chập giữa phần mang điện và vỏ. Kết hợp đặc tính dây dẫn, thiết bị bảo vệ và các hình thức nối đất Các thiết bị bảo vệ chạm đất: CB kiểu từ nhiệt và CB kiểu điện tử CB kiểu điện tử kết hợp bảo vệ chạm đất CB kiểu điện tử kết hợp bảo vệ dòng rò CB chống dòng rò Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 18
- 5.2. BẢO VỆ CHỐNG TIẾP XÚC GIÁN TIẾP 2. Sử dụng biện pháp cắt nhanh bằng máy cắt a. Mạng điện TT Giá trị điện trở tổng Rt(Ω) nhằm giới hạn điện áp Iđ tiếp xúc UT= 50(V): Rt ≤ 50/Ia;Rt ≤ 50/I∆n Ia(A): dòng tác động cắt ứng với 5s của CB. I∆n(A): dòng tác RđN Rđ động cắt ứng với 1s của RCD. Sự cố trong hệ thống TT Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 19
- 5.2. BẢO VỆ CHỐNG TIẾP XÚC GIÁN TIẾP 2. Sử dụng biện pháp cắt nhanh bằng máy cắt a. Mạng điện TT Giá trị Rt theo I∆n Rt (gồm Rđ và R dây bảo vệ) I∆n (A) Rt(Ω) ~ các thiết bị bảo vệ khác nhau. 0,01 5000 0,03 1666 Dòng tác động của CB ứng với t =5s thường lớn → Rt phải có 0,1 500 giá trị thấp (thường
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng An toàn điện: Chương 2 - An Toàn điện
10 p | 532 | 34
-
Bài giảng An toàn điện: Chương 7 Sơ cấp cứu người bị điện giật
4 p | 104 | 12
-
Bài giảng An toàn điện: Chương 3 Bảo vệ nối đất
14 p | 174 | 11
-
Bài giảng An toàn điện: Chương 2 Phân tích mạng điện theo quan điểm an toàn điện
14 p | 115 | 10
-
Bài giảng An toàn điện - Chương 1: Các khái niệm cơ bản
8 p | 23 | 9
-
Bài giảng An toàn điện: Chương 6 Các dụng cụ và phương tiện cần thiết cho an toàn điện
6 p | 63 | 8
-
Bài giảng An toàn điện: Chương 1 Tác dụng của dòng điện vào cơ thể người
12 p | 69 | 7
-
Bài giảng An toàn điện - Chương 9: Sơ cứu người bị điện giật
6 p | 24 | 6
-
Bài giảng An toàn điện: Chương 1 - TS. Võ Viết Cường
46 p | 12 | 6
-
Bài giảng An toàn điện: Chương 9 Kỹ thuật an toàn đối với thiết bị chịu áp lực
3 p | 87 | 6
-
Bài giảng An toàn điện: Chương 8 Kỹ thuật an toàn trong công tác vận chuyển và nâng hạ
3 p | 60 | 5
-
Bài giảng An toàn điện - Chương 6: Bảo vệ an toàn cho thiết bị
8 p | 16 | 5
-
Bài giảng An toàn điện - Chương 4: Thiết bị đóng cắt và bảo vệ hạ áp
7 p | 27 | 4
-
Bài giảng An toàn điện - Chương 5: Bảo vệ an toàn cho người
14 p | 14 | 4
-
Bài giảng An toàn điện - Chương 2: Phân tích dòng điện qua người
6 p | 7 | 3
-
Bài giảng An toàn điện - Chương 3: Hệ thống nối đất
12 p | 20 | 3
-
Bài giảng An toàn điện - Chương 8: Công cụ và quản lý an toàn điện
7 p | 12 | 3
-
Bài giảng An toàn điện: Chương 2 - TS. Võ Viết Cường
22 p | 13 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn