intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bài 2: Thu thập dữ liệu

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:32

109
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Bài 2: Thu thập dữ liệu cung cấp cho các bạn những kiến thức về khái niệm cơ bản trong chọn mẫu; quy trình chọn mẫu; xác định đám đông nghiên cứu; xác định khung mẫu; xác định kích thước mẫu; công thức tính cỡ mẫu; thu thập dữ liệu sơ cấp bằng bảng câu hỏi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bài 2: Thu thập dữ liệu

  1. BÀI 2: THU THẬP DỮ LIỆU 1
  2. Các khái niệm cơ bản trong chọn mẫu  Đám đông (population): là tập hợp tất cả các đối tượng nghiên cứu mà nhà nghiên cứu cần nghiên cứu để thỏa mãn mục đích và phạm vi nghiên cứu của mình  Đám đông nghiên cứu (study population). Trong thực tiễn, thường ta không biết chính xác các phần tử của đám đông. Quy mô của đám đông mà ta có thể có được để thực hiện nghiên cứu gọi là đám đông nghiên cứu  Phần tử (element): là đối tượng cần thu thập dữ liệu, thường gọi là đối tượng nghiên cứu. Là đơn vị nhỏ nhất của đám đông và là đơn vị cuối cùng của quá trình chọn mẫu. Số lượng phần tử trong đám đông thường ký hiệu là N, và của mẫu là n  Đơn vị (sampling unit): Những nhóm có được sau quá trình chia nhỏ đám đông được gọi là các đơn vị mẫu. Đơn vị cuối cùng có thể chia nhỏ được của mẫu chính là phần tử mẫu. 2 Ví dụ: chia tỉnh/tp, quận, huyện, phường/xã, hộ gia đình
  3. Các khái niệm cơ bản trong chọn mẫu  Khung mẫu (sampling frame): là danh sách liệt kê dữ liệu cần thiết của tất cả các đơn vị và phần tử của đám đông để thực hiện công việc chọn mẫu  Hiệu quả chọn mẫu (sampling efficiency) – Hiệu quả thống kê  sai số chuẩn nhỏ hơn (khi 2 mẫu cùng kích thước) – Hiệu quả kinh tế  chi phí thu thập dữ liệu của mẫu với một độ chính xác mong muốn nào đó 3
  4. Quy trình chọn mẫu  Xác định đám đông nghiên cứu  Xác định khung mẫu  Xác định kích thước mẫu  Chọn phương pháp chọn mẫu  Tiến hành chọn 4
  5. Xác định đám đông nghiên cứu  Là khâu đầu tiên trong quá trình  Việc xác định đã được tiến hành khi thiết kế nghiên cứu, vì họ đã xác định đối tượng cần thu thập dữ liệu, đối tượng có nguồn dữ liệu cần thiết 5
  6. Xác định khung mẫu  Ví dụ: xác định khung mẫu là danh sách liệt kê các người tiêu dùng bia tại TPHCM có độ tuổi từ 18-45 bao gồm: họ tên, địa chỉ, độ tuổi…  Để có thể xác định và tiếp cận được họ nhằm thu thập dữ liệu  Khi nguồn dữ liệu thứ cấp để xác định khung mẫu chưa có, xác định được khung mẫu cũng cũng khó khăn và tốn kém 6
  7. Xác định kích thước mẫu Làm thế nào để xác định cỡ mẫu?  Một cách đơn giản và dễ nhất là dựa vào các nghiên cứu có cùng nội dung đã được thực hiện trước đó để lấy mẫu.  Có thể hỏi ý kiến các chuyên gia, những người có kinh nghiệm thực hiện các dự án điều tra khảo sát.  Có thể tính toán theo công thức tính mẫu. 7
  8. Công thức tính cỡ mẫu  Trường hợp tổng thể lớn và không biết tổng thể. 2 z (p.q) n= 2  Trong e đó: n = là cỡ mẫu z = giá trị phân vị chuẩn p = là ước tính tỷ lệ % của tổng thể q = 1-p (thường tỷ lệ p và q được ước tính 50% và 50% đó là khả năng lớn nhất có thể xảy ra của tổng thể) 8 e = sai số cho phép (±3%, ±4%, ±5%...)
  9. Ví dụ  Tính cỡ mẫu của một cuộc trưng cầu ý kiến trước một cuộc bầu cử với độ tin cậy là 95%. sai số cho phép là nằm trong khoảng +5%. Giả định p*q lớn nhất có thể xảy ra là 0.5*0.5.  Cỡ mẫu sẽ được tính là: 9
  10.  Trường hợp tổng thể lớn và biết tổng thể. 2 1 1 N 1 1 k n N N P.Q z1 / 2 Trong đó:  N = số lượng đơn vị trong tổng thể.  P = tỷ lệ tổng thể.  Q = 1-P, 10  k = sai số cho phép.
  11.  Trường hợp tổng thể nhỏ và biết được tổng thể  Trong đó: n là cỡ mẫu, N là số lượng tổng thể, e là sai số chuẩn 11
  12. Ví dụ  Tính cỡ mẫu của một cuộc điều tra với Tổng thể là N = 2000, độ chính xác là 95%, sai số tiêu chuân là +- 5%. -- cỡ mẫu sẽ được tính là: 12
  13. Bảng cỡ mẫu Bảng 1. Cỡ mẫu với sai số cho phép là ±3%, ±5%, ±7% và ±10% Độ tin cậy là 95% và P=0.5. Cỡ của Cỡ mẫu(n) với sai số cho phép : tổng thể ±3% ±5% ±7% ±10% 500 * 222 145 83 600 * 240 152 86 700 * 255 158 88 800 * 267 163 89 900 * 277 166 90 1,000 * 286 169 91 13 2,000 714 333 185 95
  14. Bảng cỡ mẫu (tiếp) Bảng 1. Cỡ mẫu với sai số cho phép là ±3%, ±5%, ±7% và ±10% Độ tin cậy là 95% và P=0.5. Cỡ của tổng Cỡ mẫu(n) với sai số cho phép : thể ±3% ±5% ±7% ±10% 3,000 811 353 191 97 4,000 870 364 194 98 5,000 909  370 196 98 6,000 938 375 197 98 7,000 959 378 198 99 8,000 976 381 199 99 14 9,000 989 383 200 99
  15. Bảng cỡ mẫu (tiếp) Bảng 1. Cỡ mẫu với sai số cho phép là ±3%, ±5%, ±7% và ±10% Độ tin cậy là 95% và P=0.5. Cỡ của tổng Cỡ mẫu(n) với sai số cho phép : thể ±3% ±5% ±7% ±10% 10,000 1,000 385 200 99 15,000 1,034 390 201 99 20,000 1,053  392 204 100 50,000 1,087 397 204 100 100,000 1,099 398 204 100 >100,000 1,111 400 204 100 15
  16. Các phương pháp chọn mẫu Theo xác suất Phi xác suất (Probability sampling) (Non-probability sampling)  Ngẫu nhiên đơn giản  Thuận tiện (simple random sampling) (convenience sampling)  Hệ thống  Phán đoán (systematic sampling) (judgment sampling)  Phân tầng (theo tỷ lệ, không  Phát triển mầm theo tỷ lệ) (snowball sampling) (stratified sampling)  Định mức/Hạn ngạch  Theo nhóm (một bước, hai (quota sampling) bước…) (cluster sampling) 16
  17. Điều quan tâm khi chọn phương pháp  Mục tiêu nghiên cứu  Tính tổng quát hóa của kết quả nghiên cứu  Thời gian và chi phí 17
  18. Các phương pháp chọn mẫu Theo xác suất Phi xác suất (Probability sampling) (Non-probability sampling)  Tính đại diện cao  Tiết kiệm được thời gian và chi phí  Tổng quát hóa cho đám  Tính đại diện thấp đông  Không tổng quát hóa cho  Tốn kém thời gian và đám đông chi phí  Thường dùng cho các  Thường dùng cho các nghiên cứu sơ bộ, khám phá nghiên cứu chính thức 18
  19. Thu thập dữ liệu sơ cấp bằng bảng câu hỏi 19
  20. Thu thập dữ liệu sơ cấp qua khảo sát bằng bảng câu hỏi chính  Xác định cụ thể dữ liệu cần thu thập  Xác định dạng phỏng vấn  Đánh giá nội dung câu hỏi  Xác định hình thức trả lời  Xác định cách dùng thuật ngữ  Xác định cấu trúc bảng câu hỏi  Thử lần 1 sửa chữabản nháp cuối cùng 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2