Đề cương chi tiết học phần Lý thuyết kiểm toán
lượt xem 1
download
Học phần Lý thuyết kiểm toán cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về: bản chất, chức năng của các loại kiểm toán, các khái niệm sử dụng trong kiểm toán, quy trình thực hiện cuộc kiểm toán, các phương pháp kỹ thuật được sử dụng trong quá trình kiểm toán, báo cáo kiểm toán.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần Lý thuyết kiểm toán
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN KHOA KẾ TOÁN – PHÂN TÍCH TỔ NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN & KIỂM TOÁN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN THEO TÍN CHỈ HỌC PHẦN: LÝ THUYẾT KIỂM TOÁN HỆ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN- KINH TẾ Năm 2018 1
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KẾ TOÁN PHÂN TÍCH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc TỔ NL KẾ TOÁN & KIỂM TOÁN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN LÝ THUYẾT KIỂM TOÁN HỆ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC 1. Thông tin chung về học phần - Tên học phần: Lý thuyết kiểm toán - Mã học phần: - Số tín chỉ: 2 - Học phần: - Bắt buộc: X - Các học phần tiên quyết: Kế toán Tài chính 1,2,3 - Các học phần kế tiếp: Kiểm toán Báo cáo tài chính - Các yêu cầu đối với học phần (nếu có) - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: (tính theo tiết/ 1 giờ chuẩn) + Lý thuyết: 22 + Xemina: - + Bài tập: 6 + Kiểm tra đánh giá: 2 + Tự học, tự nghiên cứu: 60 - Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Tổ Nguyên lý kế toán & Kiểm toán thuộc Khoa Kế toán Phân tích. - Thông tin về giảng viên: (Theo Giảng viên trực giảng) 2. Mục tiêu của học phần - Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về: bản chất, chức năng của các loại kiểm toán, các khái niệm sử dụng trong kiểm toán, quy trình thực hiện cuộc kiểm toán, các phương pháp kỹ thuật được sử dụng trong quá trình kiểm toán, báo cáo kiểm toán. - Kỹ năng: Sinh viên phát biểu được các khái niệm cơ bản trong kiểm toán; vận dụng được một số phương pháp kỹ thuật kiểm toán cơ bản để phân tích báo cáo tài chính của một Doanh nghiệp theo yêu cầu của bài tập thực hành. Ghi nhớ các dạng báo cáo kiểm toán. - Thái độ: Môn học này giúp sinh viên rèn luyện tính chủ động trong học tập và thái độ học tập nghiêm túc. Vận dụng phương pháp kiểm toán cơ bản gắn với báo cáo tài chính thực tế của Doanh nghiệp giúp sinh viên tạo hứng khởi trong quá trình học tập và giúp sinh viên hình dung được tổng quan về nghề kế toán, kiểm toán. 3. Tóm tắt nội dung học phần Học phần Lý thuyết kiểm toán thuộc khối kiến thức nghành kế toán. Học phần này gồm có 5 chương, nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức về các khái niệm cơ bản trong kiểm toán. Sinh viện vận dụng thực hiện một số phương pháp kiểm toán chủ yếu trong việc phân tích BCTC của Doanh nghiệp. Đồng thời sinh viên xác định được vai trò, nhiệm vụ và điều kiện của một kiểm toán viên. 4. Nội dung chi tiết học phần CHƯƠNG 1 LÝ THUYẾT CHUNG VỀ KIỂM TOÁN 1.1. BẢN CHẤT CỦA KIỂM TOÁN 2
- 1.2. ĐỐI TƯỢNG KIỂM TOÁN 1.2.1. Đối tượng kiểm toán chung 1.2.2. Đối tượng kiểm toán cụ thể 1.2.2.1. Thực trạng tài sản, giao dịch kinh tế và chứng từ kế toán 1.2.2.2. Tính kinh tế, tính hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh 1.3. SỰ CẦN THIẾT PHẢI KIỂM TOÁN 1.4. CHỨC NĂNG CỦA KIỂM TOÁN 1.5. PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN 1.5.1. Phân loại kiểm toán theo chức năng 1.5.1.1. Kiểm toán hoạt động 1.5.1.2. Kiểm toán tuân thủ 1.5.1.3. Kiểm toán Báo cáo tài chính 1.5.2. Phân loại kiểm toán theo chủ thể kiểm toán 1.5.2.1. Kiểm toán nội bộ 1.5.2.2. Kiểm toán Nhà nước 1.5.2.3. Kiểm toán độc lập 1.5.3. Một số cách phân loại khác CHƯƠNG 2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TOÁN 2.1. CƠ SỞ DẪN LIỆU VÀ MỤC TIÊU KIỂM TOÁN 2.1.1. Cơ sở dẫn liệu 2.1.1.1. Khái niệm 2.1.1.2. Các thành phần của cơ sở dẫn liệu 2.1.2. Mục tiêu kiểm toán 2.2. GIAN LẬN VÀ SAI SÓT 2.2.1. Khái niệm 2.2.1.1. Gian lận 2.2.1.2. Sai sót 2.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến gian lận, sai sót 2.2.3. Trách nhiệm của đơn vị với gian lận, sai sót 2.2.4. Trách nhiệm và quyền hạn của Kiểm toán viên với gian lận, sai sót 2.2.4.1. Kiểm toán viên có trách nhiệm giúp đơn vị phát hiện, xử lý và ngăn ngừa gian lận, sai sót và đánh giá ảnh hưởng của gian lận, sai sót đã phát hiện được 2.2.4.2. Trách nhiệm của kiểm toán viên trong việc thông báo về gian lận và sai sót 2.2.4.3. Quyền hạn của kiểm toán viên trong trường hợp đơn vị không có biện pháp xử lý gian lận và sai sót 2.3. TRỌNG YẾU 2.3.1. Khái niệm 2.3.2. Vận dụng tính trọng yếu trong kiểm toán 2.4. RỦI RO KIỂM TOÁN 2.4.1. Khái niệm 2.4.2. Các thành phần của rủi ro kiểm toán 2.4.2.1. Rủi ro tiềm tàng 2.4.2.2. Rủi ro kiểm soát 2.4.2.3. Rủi ro phát hiện 2.4.3. Mối quan hệ giữa các loại rủi ro trong kiểm toán 2.5. HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ 2.5.1. Khái niệm 2.5.2. Các yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ 2.5.2.1. Môi trường kiểm soát 3
- 2.5.2.2. Hệ thống kế toán 2.5.2.3. Thủ tục kiểm soát 2.5.3. Mục đích của việc nghiên cứu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ 2.6. BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN 2.6.1. Khái niệm 2.6.2. Phân loại bằng chứng kiểm toán 2.6.2.1. Theo nguồn gốc của bằng chứng 2.6.2.2. Theo loại hình của bằng chứng 2.6.3. Yêu cầu của bằng chứng kiểm toán 2.6.4. Phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán 2.6.4.1. Phương pháp kiểm tra 2.6.4.2. Phương pháp quan sát 2.6.4.3. Phương pháp xác nhận từ bên ngoài 2.6.4.4. Phương pháp tính toán và thực hiện lại 2.6.4.5. Phương pháp phỏng vấn 2.6.4.6. Phương pháp phân tích CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN 3.1. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN CHUNG 3.1.1. Khái niệm 3.1.2. Trình tự ứng dụng phương pháp kiểm toán chung 3.2. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN CƠ BẢN 3.2.1. Khái niệm 3.2.2. Nội dung 3.2.2.1. Phương pháp phân tích đánh giá tổng quát 3.2.2.2. Phương pháp kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và số dư các tài khoản 3.3. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN TUÂN THỦ 3.3.1. Khái niệm 3.3.2. Nội dung 3.4. KỸ THUẬT CHỌN MẪU KIỂM TOÁN 3.4.1. Các khái niệm cơ bản 3.4.2. Sự cần thiết phải chọn mẫu kiểm toán 3.4.3. Các loại mẫu 3.4.3.1. Mẫu thống kê 3.4.3.2. Mẫu phi thống kê 3.4.4. Kỹ thuật chọn mẫu 3.4.4.1. Kỹ thuật chọn mẫu xác suất 3.4.4.2. Kỹ thuật chọn mẫu phi xác suất 3.4.4.3. Kỹ thuật phân tổ (phân nhóm) 3.4.5. Quy trình chọn mẫu trong kiểm toán CHƯƠNG 4 TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC KIỂM TOÁN 4.1. LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN 4.1.1. Khái quát chung về lập kế hoạch kiểm toán 4.1.2. Nội dunglập kế hoạch kiểm toán 4.2. THỰC HIỆN KIỂM TOÁN 4.2.1. Nghiên cứu, đánh giá hệ thống kế toán và các quy chế kiểm soát nội bộ 4.2.2. Kiểm toán các bộ phận của báo cáo tài chính 4.3. KẾT THÚC KIỂM TOÁN 4
- 4.3.1. Lập và hoàn chỉnh báo cáo kiểm toán 4.3.1.1. Các yếu tố cơ bản của báo cáo kiểm toán 4.3.1.2. Các dạng báo cáo kiểm toán 4.3.2. Giải quyết các sự kiện phát sinh sau khi ký báo cáo kiểm toán CHƯƠNG 5 KIỂM TOÁN VIÊN VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY KIỂM TOÁN 5.1. KIỂM TOÁN VIÊN 5.1.1. Các khái niệm về kiểm toán viên 5.1.2. Kỹ năng và khả năng của kiểm toán viên 5.1.3. Đạo đức nghề nghiệp 5.1.4. Tính độc lập của kiểm toán viên 5.1.4.1. Tính độc lập của kiểm toán viên 5.1.4.2. Nguy cơ ảnh hưởng đến tính độc lập của kiểm toán viên 5.1.4.3. Các biện pháp bảo vệ tính độc lập của kiểm toán viên 5.1.5. Các mối quan hệ cơ bản của kiểm toán viên trong hoạt động kiểm toán 5.1.5.1. Quan hệ với các trợ lý 5.1.5.2. Quan hệ với các chuyên gia 5.1.5.3. Quan hệ với các kiểm toán viên khác 5.1.5.4. Quan hệ với khách hàng 5.1.5.5. Quan hệ với kiểm toán viên nội bộ 5.1.5.6. Quan hệ với bên thứ ba 5.2. TỔ CHỨC BỘ MÁY KIỂM TOÁN 5.2.1. Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ 5.2.1.1. Các mô hình tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ trên thế giới 5.2.1.2. Các mô hình tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ ở Việt Nam 5.2.2. Tổ chức bộ máy kiểm toán độc lập 5.2.2.1. Các mô hình tổ chức bộ máy kiểm toán độc lập trên thế giới 5.2.2.2. Các mô hình tổ chức bộ máy kiểm toán độc lập ở Việt Nam 5.2.3. Tổ chức bộ máy kiểm toán Nhà nước 5.2.3.1. Các mô hình tổ chức bộ máy kiểm toán Nhà nước trên thế giới 5.2.3.2. Mô hình tổ chức bộ máy kiểm toán Nhà nước ở Việt Nam 5. Mục tiêu định hướng nội dung chi tiết TT MTCT Chương Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 1 Chương 1: Lý - Phát biểu được khái - So sánh các loại - Phân tích sự cần thuyết chung niệm kiểm toán kiểm toán thiết phải kiểm toán về kiểm toán - Liệt kê được đối - Phân tích các khai - Phân tích xu tượng cụ thể của kiểm niệm trong kiểm toán hướng phát triển toán của kiểm toán hiện - Liệt kê được các đại loại kiểm toán 2 Chương 2: - Phát biểu được các - Phân tích các - Vận dụng tính Các khái niệm khái niệm cơ bản nguyên nhân dẫn đến trọng yêu trong cơ bản sử trong kiểm toán gian lận trong kế toán kiểm toán dụng trong - Phát biểu được mục – tài chính - Phân tích sự ảnh kiểm toán tiêu kiểm toán - Liệt kê và phân tích hưởng của các yếu - Phát biểu khái niệm rủi ro trong quá trình tố cấu thành hệ về gian lân, sai sót, kiểm toán. thống kiểm soát nội trọng yếu, rủi ro kiểm - Phân tích yêu cầu bộ. 5
- toán, hệ thống kiểm của bằng chứng kiểm - Phân tích trách soát nội bộ và bằng toán nhiệm của kiểm chứng kiểm toán toán viên đối với - Liệt kê các biểu hiện gian lận và sai sót gian lận, sai sót trong kế toán tài chính 3 Chương 3: - Phát biểu được khái - Vận dụng 1 số - Thực hiện vận Phương pháp niệm phương pháp phương pháp kỹ thuật dụng phương pháp kiểm toán kiểm toán kiểm toán cơ bản để kiểm toán cơ bản - Phát biểu được các làm bài tập trong một tình khái niệm trong kỹ hàng – thanh toán huống cụ thể thuật chọn mẫu - Phân tích sự cần - So sánh mẫu thiết phải chọn mẫu thống kê và mẫu kiểm toán phi thống kê 4 Chương 4: - Phát biểu được trình - Vận dụng lập kế - Phân tích các dạng Trình tự các tự các bước kiểm toán hoạch kiểm toán theo báo cáo kiểm toán bước kiểm - Liệt kê các công yêu cầu mà kiểm toán viên toán việc trong từng giai - Phân tích tầm quan sử dụng trong giai đoạn kiểm toán trọng của việc lập kế đoạn kết thúc kiểm hoạch kiểm toán của toán. một cuộc kiểm toán - Vận dụng lập báo cáo kiểm toán theo yêu cầu. 5 Chương 5: - Phát biểu được khái - Phân tích độc lập - Phân tích mô hình Kiểm toán niệm kiểm toán viên của kiểm toán viên kiểm toán Nhà viên và tổ - Liệt kê được các yêu trong quá trình thực nước trên thế giới chức bộ máy cầu của một kiểm hiện của cuộc kiểm - Phân tích các mối kiểm toán toán viên toán quan hệ cơ bản của - Liệt kê các kiểu tổ - Phân tích các mô kiểm toán viên chức bộ máy kiểm hình kiểm toán độc trong cuộc kiểm toán Việt Nam hiện lập trên thế giới toán nay 6. Học liệu (giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo) - Học liệu bắt buộc : [1] Nguyễn Viết Lợi, Giáo trình Lý thuyết kiểm toán, NXB Tài chính , 2013. - Học liệu tham khảo [2] TS Trần Phước, ThS Trịnh Quốc Hùng, ThS Trịnh Minh Tân, Bài tập Kiểm toán căn bản, NXB Phương Đông, 2011. [3] Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam , Chương trình kiểm toán mẫu – Kiểm toán Báo cáo Tài chính, NXB Hồng Đức, 2017. 7. Hình thức tổ chức dạy học 7.1. Lịch trình chung: Hình thức tổ chức dạy học học phần Nội dung Lên lớp Tự học, Tổng Lý Thảo Xêmina chuẩn Bài tập bị thuyết luận Chương 1 2 4 6 6
- Chương 2 8 16 24 Chương 3 6 4 16 24 Chương 4 4 2 8 12 Chương 5 2 8 12 Kiểm tra 2 4 6 Tổng 22 8 60 90 7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể Tuần 1: Chương 1: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ KIỂM TOÁN Hình Thời thức gian, Yêu cầu SV Ghi Nội dung chính tổ chức địa chuẩn bị chú dạy học điểm Lý thuyết N1: 1.1. Bản chất của kiểm toán - Đọc GT Lý thuyết N1: 1.2. Đối tượng của kiểm toán Kiểm toán , tr 2 -3 1.2.2. Đối tượng kiểm toán cụ thể - Đọc GT Lý thuyết N1: 1.3. Sự cần thiết của kiểm toán Kiểm toán , tr 4 - 6 N1: 1.5. Phân loại kiểm toán - Đọc GT Lý thuyết 1.5.1. Phân loại kiểm toán theo Kiểm toán , tr 6 -8 chức năng - Đọc GT Lý thuyết 1.5.2. Phân loại kiểm toán theo chủ Kiểm toán , tr 9 - 15 thể kiểm toán Bài tập Xêmina Tự học, N2: 1.2.1. Đối tượng kiểm toán - Đọc GT Lý thuyết tự nghiên chung kiểm toán , tr 4 cứu N2: 1.4. Chức năng của kiểm toán - Đọc GT Lý thuyết N2: 1.5. Phân loại kiểm toán kiểm toán , tr 15 1.5.3. Một số cách phân loại khác Kiểm tra Phát biểu khái niệm, đối tượng đánh giá kiểm toán và 2 cách kiểm toán cơ bản Tuần 2: Chương 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TOÁN Hình Thời thức gian, Yêu cầu SV Ghi Nội dung chính tổ chức địa chuẩn bị chú dạy học điểm Lý thuyết N1: 2.1. Cơ sở dẫn liệu và mục tiêu - Đọc GT Lý thuyết kiểm toán kiểm toán , tr 16 -20 2.1.1. Cơ sở dẫn liệu Đọc GT Lý thuyết N1: 2.2. Gian lận và sai sót kiểm toán , tr 24 -26 2.2.1. Khái niệm 2.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến 7
- gian lận, sai sót Bài tập Xêmina Tự học, N2: 2.1.2. Mục tiêu kiểm toán - Đọc GT Lý thuyết tự nghiên N2: 2.2.3. Trách nhiệm của đơn vị kiểm toán , tr 20 -23 cứu đối với gian lận, sai sót - Đọc GT Lý thuyết N2: 2.2.4. Trách nhiệm và quyền hạn kiểm toán , tr 27 - 31 của kiểm toán viên đối với gian lận, sai sót N2: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến gian lận, sai sót trong kế toán tài chính N3: Trách nhiệm và quyền hạn của kiểm toán viên đối với gian lận, sai sót sau khi kết thúc kiểm toán Kiểm tra - Phát biểu khái niệm cơ sở dẫn liêụ; đánh giá khái niệm gian lận, sai sót trong kế toán tài chính - Vận dụng phân tích các khía cạnh của cơ sở dẫn liệu đối với một chỉ tiêu trên Báo cáo tài chính - Liệt kê các nhân tố ảnh hưởng đến gian lận và sai sót Tuần 3: Chương 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TOÁN (Tiếp) Hình Thời thức gian, Yêu cầu SV Ghi Nội dung chính tổ chức địa Chuẩn bị chú dạy học điểm Lý thuyết N1: 2.3. Trọng yếu - Đọc GT Lý thuyết 2.3.1. Khái niệm kiểm toán , tr 31 -33 N1: 2.4. Rủi ro kiểm toán - Đọc GT Lý thuyết 2.4.1. Khai niệm kiểm toán , tr 41 - 47 2.4.2. Các thành phần của rủi ro kiểm toán Bài tập Xêmina Tự học, N2: 2.3.2. Vận dụng tính trọng yếu - Đọc GT Lý thuyết tự nghiên trong kiểm toán kiểm toán , tr 33 - 41 cứu N2: 2.4.3. Mối quan hệ giữa các - Đọc GT Lý thuyết loại rủi ro trong kiểm toán kiểm toán , tr 47 – 49 Kiểm tra Nêu khái niệm trọng yếu và rủi ro đánh giá kiểm toán Tuần 4: Chương 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TOÁN (Tiếp) Hình Thời Yêu cầu SV Ghi Nội dung chính thức gian, Chuẩn bị chú 8
- tổ chức địa dạy học điểm Lý thuyết N1: 2.5. Hệ thống kiểm soát nội bộ - Đọc GT Lý thuyết 2.5.1. Khái niệm kiểm toán , tr 49 - 53 2.5.2. Các yếu tố cấu thành hệ - Tìm đọc chuẩn mực thống kiểm soát nội bộ kiểm toán Việt Nam N1: Phân tích các yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ N1: Phân tích sự ảnh hưởng của hệ thống kiểm soát nội bộ đến rủi ro kiểm toán. Bài tập Xêmina Tự học, N2: 2.5.3. Mục đích của việc Đọc GT Lý thuyết kiểm tự nghiên nghiên cứu và đánh giá hệ thống toán , tr 53 -54 cứu kiểm soát nội bộ Kiểm tra Phát biểu khái niệm hệ thống kiểm đánh giá soát nội bộ Phân tích các yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ Tuần 5: Chương 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TOÁN (Tiếp) Hình Thời thức gian, Yêu cầu SV Ghi Nội dung chính tổ chức địa Chuẩn bị chú dạy học điểm Lý thuyết N1: 2.6. Bằng chứng kiểm toán - Đọc GT Lý thuyết 2.6.1. Khái niệm kiểm toán , tr 54 - 59 2.6.2. Phân loại bằng chứng kiểm - Tìm đọc chuẩn mực toán kiểm toán Việt Nam số 2.6.3. Yêu cầu của bằng chứng 500 – Bằng chứng kiểm kiểm toán toán Bài tập Xêmina Tự học, N2: 2.6.4. Phương pháp thu thập - Đọc GT Lý thuyết tự nghiên bằng chứng kiểm toán kiểm toán , tr 59 -62 cứu N2: Phân tích yêu cầu của bằng - Tìm đọc chuẩn mực chứng kiểm toán kiểm toán Việt Nam số 500 – Bằng chứng kiểm toán Kiểm tra Phát biểu khái niệm bằng chứng đánh giá kiểm toán Phân loại bằng chứng kiểm toán Tuần 6: Chương 3: PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN Hình Thời thức gian, Yêu cầu SV Ghi Nội dung chính tổ chức địa chuẩn bị chú dạy học điểm 9
- Lý thuyết N1: 3.1. Phương pháp kiểm toán - Đọc GT Lý thuyết chung kiểm toán , tr 63 - 64 3.1.1. Khái niệm - Đọc GT Lý thuyết 3.1.2. Trình tự ứng dụng phương kiểm toán , tr 64 pháp kiểm toán chung N1: 3.2.Phương pháp kiểm toán cơ bản 3.2.1. Khái niệm Bài tập Xêmina Tự học, N2: Liệt kê hệ thống chứng từ và sổ Giáo trình Kế toán Tài tự nghiên sách kế toán trong Doanh nghiệp chính 1, 2, 3 - Đại học cứu theo các hình thức kế toán Kinh tế Nghệ An Kiểm tra Phát biểu khái niệm phương pháp đánh giá kiểm toán chung và phương pháp kiểm toán cơ bản Tuần 7: Chương 3: PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN (Tiếp) Hình Thời thức gian, Yêu cầu SV Ghi Nội dung chính tổ chức địa Chuẩn bị chú dạy học điểm Lý thuyết N1: 3.2.2. Nội dung - Đọc GT Lý thuyết 3.2.2.1. Phương pháp phân tích đánh kiểm toán , tr 64 - 73 giá tổng quát - Đọc GT Lý thuyết N1: 3.3. Phương pháp kiểm toán tuân kiểm toán , tr 76 - 77 thủ 3.3.1. Khái niệm 3.3.2. Nội dung Bài tập Xêmina Tự học, N2: 3.2.2.2. Phương pháp kiểm tra - Đọc GT Lý thuyết tự nghiên chi tiết các nghiệp vụ và số dư các tài kiểm toán , tr 73 - 76 cứu khoản - Giáo trình Thống kê N2: Thu thập các công thức đánh giá Doanh nghiệp - Đại tình hình tài chính của Doanh nghiệp học kinh tế Nghệ An ở môn phân tích thống kê và tài chính doanh nghiệp Kiểm tra Trình bày công thức và cách thức đánh giá thực hiện các phương pháp tuân thủ trong kiểm toán. Tuần 8: Chương 3: PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN (Tiếp) Hình Thời thức gian, Yêu cầu SV Ghi Nội dung chính tổ chức địa Chuẩn bị chú dạy học điểm 10
- Lý thuyết Bài tập N1: Làm bài tập về phương pháp Theo bài tập thống đánh giá tổng quát nhất của Tổ và đề ra của giáo viên trực giảng Xêmina Tự học, N2: Làm bài tập Phương pháp kiểm tự nghiên tra chi tiết các nghiệp vụ và số dư các cứu tài khoản Kiểm tra Đánh giá bài tập đánh giá Tuần 9: Chương 3: PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN (Tiếp) Hình Thời thức gian, Yêu cầu SV Ghi Nội dung chính tổ chức địa Chuẩn bị chú dạy học điểm Lý thuyết Bài tập N1: Làm bài tập về phương pháp Theo bài tập thống nhất đánh giá tổng quát của Tổ và đề ra của giáo viên trực giảng Xêmina Tự học, N2: Làm bài tập Phương pháp kiểm tự nghiên toán tuân thủ cứu N2: Làm bài tập dạng hoàn thiện báo cáo tài chính và chỉnh sửa sai sót của báo cáo tài chính Kiểm tra Đánh giá bài tập đánh giá Tuần 10: Chương 3: PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN (Tiếp) Hình Thời thức gian, Yêu cầu SV Ghi Nội dung chính tổ chức địa Chuẩn bị chú dạy học điểm Lý thuyết N1: 3.4. Kỹ thuật chọn mẫu kiểm - Đọc GT Lý thuyết toán kiểm toán , tr 77 - 79 3.4.1. Các khái niệm cơ bản 3.4.2. Sự cần thiết phải chọn mẫu kiểm toán 3.4.3. Các loại mẫu 3.4.3.1. Mẫu thống kê N1: 3.4.4. Kỹ thuật chọn mẫu 3.4.4.1. Kỹ thuật chọn mẫu xác suất - Đọc GT Lý thuyết 11
- kiểm toán , tr 80 – 83 Bài tập Xêmina Tự học, N2: 3.4.3.2. Mẫu phi thống kê Đọc GT Lý thuyết tự nghiên 3.4.4.2. Kỹ thuật chọn mẫu phi xác kiểm toán , tr 83 - 90 cứu suất 3.4.4.3. Kỹ thuật phân tổ (phân nhóm) N3: 3.4.5. Quy trình chọn mẫu trong kiểm toán Kiểm tra Phát biểu khái niệm các kỹ thuật đánh giá chọn mẫu cơ bản Tuần 11: Chương 4: TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC KIỂM TOÁN Hình Thời thức gian, Yêu cầu SV Ghi Nội dung chính tổ chức địa Chuẩn bị chú dạy học điểm Lý thuyết N1. 4.1. Lập kế hoạch kiểm toán - Đọc GT Lý thuyết 4.1.1. Khái quát chung về lập kế kiểm toán , tr 91 - 95 hoạch kiểm toán 4.1.2. Nội dung lập kế hoạch kiểm toán N1: 4.2. Thực hiện kiểm toán 4.2.2. Kiểm toán các bộ phận của - Đọc GT Lý thuyết báo cáo tài chính kiểm toán , tr 98 Bài tập Xêmina Tự học, N2: 4.2.1. Nghiên cứu, đánh giá hệ - Đọc GT Lý thuyết tự nghiên thống kế toán và các quy chế kiểm kiểm toán , tr 95 – 98 cứu soát nội bộ N2: Phân tích ý nghĩa của việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ khi lập kế hoạch kiểm toán Kiểm tra Phát biểu khái niệm lập kế hoạch đánh giá kiểm toán và các công việc chuẩn bị để tiến hành lập kế hoạch kiểm toán. Tuần 12: Chương 4: TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC KIỂM TOÁN (Tiếp) 12
- Hình Thời thức gian, Yêu cầu SV Ghi Nội dung chính tổ chức địa chuẩn bị chú dạy học điểm Lý thuyết N1: 4.3. Kết thúc kiểm toán - Đọc GT Lý thuyết 4.3.1. Lập và hoàn chỉnh báo cáo kiểm toán , tr 98- 103 kiểm toán 4.3.1.1. Các yếu tố cơ bản của báo cáo kiểm toán 4.3.1.2. Các dạng báo cáo kiểm toán Bài tập Xêmina Tự học, N2: 4.3.2. Giải quyết các sự kiện - Đọc GT Lý thuyết tự nghiên phát sinh sau khi ký báo cáo kiểm kiểm toán , tr 103 -104 cứu toán Kiểm tra Liệt kê các dạng báo cáo kiểm toán đánh giá Tuần 13: Chương 4: TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC KIỂM TOÁN (Tiếp) Hình Thời thức gian, Yêu cầu SV Ghi Nội dung chính tổ chức địa chuẩn bị chú dạy học điểm Lý thuyết Bài tập N1: Lâp kế hoạch kiểm toán thực tế theo yêu cầu của giảng viên trực giảng Xêmina Tự học, N2: Lập báo cáo kiểm toán cho kế - Đọc GT Lý thuyết tự nghiên hoạch kiểm toán thực tế đã lập theo kiểm toán , tr 91 - 95 cứu các giả thiết của giảng viên. Kiểm tra Đánh giá bản lập kế hoạch đánh giá Tuần 14: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Hình Thời thức gian, Yêu cầu SV Ghi Nội dung chính tổ chức địa chuẩn bị chú dạy học điểm Lý thuyết Bài tập Tự học, tự NC Kiểm tra 01 bài kiểm tra tự luận đánh giá học 2 tiết đánh giá phần. 13
- Tuần 15: Chương 5: KIỂM TOÁN VIÊN VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY KIỂM TOÁN Hình Thời thức gian, Yêu cầu SV Ghi Nội dung chính tổ chức địa chuẩn bị chú dạy học điểm Lý thuyết N1: 5.1. Kiểm toán viên - Đọc GT Lý thuyết 5.1.1. Các khái niệm về kiểm toán kiểm toán , tr 105 viên 5.1.3. Đạo đức nghề nghiệp - Đọc GT Lý thuyết 5.1.4. Tính độc lập của kiểm toán kiểm toán , tr 106 -112 viên 5.1.4.1. Tính độc lập của kiểm toán viên 5.1.4.2. Nguy cơ ảnh hưởng đến tính độc lập của kiểm toán viên 5.1.4.3. Các biện pháp bảo vệ tính độc lập của kiểm toán viên N1: 5.2. Tổ chức bộ máy kiểm toán - Đọc GT Lý thuyết 5.2.2. Tổ chức bộ máy kiểm toán kiểm toán , tr 124 -129 độc lập 5.2.2.1. Các mô hình tổ chức bộ máy kiểm toán độc lập trên thế giới 5.2.2.2. Các mô hình tổ chức bộ máy kiểm toán độc lập ở Việt Nam Bài tập Xêmina Tự học, N2: 5.1.2. Kỹ năng và khả năng của - Đọc GT Lý thuyết tự nghiên kiểm toán viên kiểm toán , tr 105-106 cứu 5.1.5. Các mối quan hệ cơ bản của kiểm toán viên trong hoạt động - Đọc GT Lý thuyết kiểm toán kiểm toán , tr 113-120- 5.1.5.1. Quan hệ với các trợ lý 5.1.5.2. Quan hệ với các chuyên gia 5.1.5.3. Quan hệ với các kiểm toán viên khác 5.1.5.4. Quan hệ với khách hàng - Đọc GT Lý thuyết 5.1.5.5. Quan hệ với kiểm toán viên kiểm toán , tr 120-124 nội bộ 5.1.5.6. Quan hệ với bên thứ ba N2: 5.2.1. Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ 5.2.1.1. Các mô hình tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ trên thế giới 5.2.1.2. Các mô hình tổ chức bộ - Đọc GT Lý thuyết máy kiểm toán nội bộ ở Việt Nam kiểm toán , tr 129 -133 N3: 5.2.3. Tổ chức bộ máy kiểm toán Nhà nước 5.2.3.1. Các mô hình tổ chức bộ máy kiểm toán Nhà nước trên thế 14
- giới 5.2.3.2. Mô hình tổ chức bộ máy kiểm toán Nhà nước ở Việt Nam Kiểm tra Phân tích đạo đức nghề nghiệp và đánh giá tính độc lập của kiểm toán viên Liệt kê các mô hình tổ chức kiểm toán độc lập ở Việt Nam hiện nay. Ghi chú: - Nội dung cốt lõi - N1 (Phải biết) - Nội dung liên quan gần - N2 (Nên biết) - Nội dung liên quan xa - N3 (Có thể biết) - Trong quá trình giảng dạy, giáo viên trực giảng phải giới thiệu với sinh viên các mẫu kiểm toán của Hội kiểm toán viên Việt Nam theo từng chu kỳ kiểm toán. 8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên 8.1. Thái độ của sinh viên khi lên lớp - Đi học đúng giờ, giữ trật tự khi nghe giảng - Tham gia đóng góp ý kiến khi giảng viên đặt câu hỏi - Thực hiện làm bài tập trên lớp theo sự hướng dẫn của giảng viên 8.2. Đối với các giờ tự học Sinh viên phải hoàn thành các yêu cầu mà giảng viên đưa ra, những vấn đề không rõ hoặc không thực hiện được sinh viên cần ghi lại để lên lớp trao đổi với giáo viên, hoặc giáo viên hướng dẫn qua điện thoại hoặc email. 8.3. Chính sách đối với học phần - Sinh viên tích cực tham gia đóng góp ý kiến trên lớp và hoàn thành bài ở nhà tốt sẽ được cộng điểm vào bài kiểm tra định kỳ theo quy định và đánh giá của giảng viên - Sinh viên nghỉ dưới 9 tiết (dưới 30%) lên lớp sẽ được dự thi kế thúc học phần tại kỳ thi chính (thi lần 1) - Sinh viên nghỉ từ 9 tiết (từ 30%) đến dưới 15 tiết (dưới50%) lên lớp không được dự thi hết học phần lần 1, phải nhận điểm thi lần 1 là điểm 0 và được dự thi hết học phần lần thứ 2 (thi lại) sau khi tự học lại những phần còn thiếu. - Sinh viên nghỉ từ 15 tiết (từ 50%) lên lớp thì không được dự thi hết học phần, phải nhận điểm đánh giá học phần là điểm 0 (điểm F) và phải đăng ký học lại. - Việc học lại, thi lại được thực hiện theo Quyết định số 186/QĐ-HT ngày 10/5/2012 của Hiệu trưởng trường Đại học kinh tế Nghệ An khi chưa có quy định riêng cho trình độ đại học. 9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần ĐÁNH GIÁ TRỌNG ĐƠN VỊ GHI TT HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ BỘ PHẬN SỐ TỔ CHỨC CHÚ 1 Chuyên cần, nhận thức và Điểm danh, quan sát, ghi thái độ tham gia thảo chép… Giảng viên 10% luận, học tập trên lớp đứng lớp. 2 - Hình thức kiểm tra: Làm Kiểm tra giữa học phần bài tự luận Giảng viên 20% - Số lần kiểm tra: 01 bài đứng lớp - Điểm bài kiểm tra tính 15
- theo thang điểm 10. Phòng Đào Thi kết thúc học phần 70% Thi viết: làm bài tự luận tạo tổ chức 3 thi. Ngày 04 tháng 07 năm 2018 Phụ trách khoa Trưởng bộ môn Ngô Thị Thanh Hoàn Trần Cẩm Vân Giảng viên biên soạn Trần Cẩm Vân 16
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương chi tiết học phần Kế toán ngân hàng
11 p | 625 | 146
-
Đề cương chi tiết học phần: Quản lý thị trường bất động sản
5 p | 82 | 12
-
Đề cương chi tiết học phần: Lý thuyết tài chính tiền tệ 1
8 p | 229 | 10
-
Đề cương chi tiết học phần Nguyên lý kế toán (Principle Accounting)
5 p | 85 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần Thị trường chứng khoán (Stock Market Investment)
5 p | 62 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần Lý thuyết Tài chính - Tiền tệ (Moneytary and Financial Theories)
5 p | 90 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần: Tài chính quốc tế
20 p | 108 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần Thực hành kế toán tài chính
21 p | 8 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần (Học phần lý thuyết hoặc lý thuyết và thực hành): Tài chính tín dụng nông thôn
8 p | 63 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance)
4 p | 97 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần Tài chính doanh nghiệp 1
22 p | 5 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần Kế toán Tài chính (Financial Accounting)
5 p | 67 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần Thanh toán quốc tế (International Payment)
3 p | 78 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 p | 55 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Tiếng Anh chuyên ngành (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
43 p | 3 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Lý thuyết thống kê (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
23 p | 7 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Thống kê doanh nghiệp (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
27 p | 3 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Tài chính doanh nghiệp 1 (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
24 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn