Bài giảng Bảo quản sau thu hoạch: Chương 2 - Nguyễn Thị Hạnh
lượt xem 3
download
Bài giảng "Bảo quản sau thu hoạch: Chương 2 - Một số bệnh thường gặp ở nông sản thực phẩm" trình bày các nội dung chính về bệnh thường gặp ở nông sản thực phẩm do vi sinh vật như: Vi khuẩn, Nấm men, Nấm mốc; Bệnh do côn trùng gồm: Các sinh vật gây hại nông sản như mọt gạo, mọt bột đỏ, sâu ăn quả. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Bảo quản sau thu hoạch: Chương 2 - Nguyễn Thị Hạnh
- Chương 2: Một số bệnh thường gặp ở nông sản thực phẩm 2.1 Bệnh do vi sinh vật 2.2 Bệnh do côn trùng SCHOOL OF BIOTECHNOLOGY AND FOOD TECHNOLOGY – HANOI UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY
- 2.1.Vi sinh vật • Vi khuẩn • Nấm men • Nấm mốc 2 SCHOOL OF BIOTECHNOLOGY AND FOOD TECHNOLOGY – HANOI UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY
- Vi sinh vật gây hỏng thực phẩm Những biến đổi trong thực phẩm gây ra bởi vi sinh vật : – Giảm chất lượng cảm quan : Thay đổi mầu sắc, mùi vị, nhìn thấy nấm mốc trên bề mặt SP... – Phá vỡ cấu trúc của SP : tạo khí CO2, H2, SP mềm ra... – Biến đổi thành phần dinh dưỡng – Thay đổi pH ➔ ↓thời gian tồn tại của sản phẩm – Giải phóng ra các độc tố 3 SCHOOL OF BIOTECHNOLOGY AND FOOD TECHNOLOGY – HANOI UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY
- Vi sinh vật gây hỏng thực phẩm Nấm men • Sản phẩm có nồng độ đường cao, nước quả, nước ngọt hay mật, siro, rượu vang, bia... Saccharomyces hoặc Zygosaccharomyces • Tạo màng như Pichia, Hansenula, Debaryomyces, Mycoderma, Candida... • Hoạt tính proteaza cao, tạo ra vị đắng : Mycoderma • Tạo sắc tố là Rhodotorula • Sản phẩm có nồng độ chất béo cao : Geotrichum 4 SCHOOL OF BIOTECHNOLOGY AND FOOD TECHNOLOGY – HANOI UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY
- Tế bào vi khuẩn lactic Lc.casei Lb. lactis 5
- Một số loài vi khuẩn có thể nhiễm vào SPTP Loài vi khuẩn Đặc tính Môi trường thích hợp Streptococcus lactic Cầu khuẩn, tạo axit ; topt : 30-35oC S. cremoris Cầu khuẩn, kết chuỗi dài, tạo axit topt : 25oC S. thermophilus Cầu khuẩn, kết chuỗi dài, tạo axit Sữa và các sản topt : 40-45oC phẩm sữa Lactobacillus bulgaricus Trực khuẩn, kết chuỗi dài, tạo axit topt : 40-45oC L. casei Trực khuẩn nhỏ ; topt : 30-35oC L. acidophilus Trực khuẩn dài, sinh bacterioxin, tạo màng nhầy; topt : 30-35oC Lactobacillus delbrueckii Trực khuẩn; topt : 44-50oC Hạt ngũ cốc, bia L. plantarum Trực khuẩn nhỏ, kết đôi hoặc chuỗi; Rau quả tươi và L. brevis topt : 30oC muối chua Propionibacterium Trực khuẩn, không sinh bào tử; Sữa và các sản topt : 30-35oC, lên men propionic phẩm sữa Clostridium butylicum Trực khuẩn lớn, sinh bào tử; Thịt, sữa 6 topt : 30-40oC, len men butyric
- Thực phẩm nhiễm nấm mốc 7
- CÁC LOẠI NẤM MỐC Nấm mốc: Aspergillus Penicillium Fusarium Điều kiện phát triển tốt: aw : 0,8 To : < 25oC Thoáng khí pH : 3 - 5,5 Aspergillus oryzae Môi trường giàu glucose 8 SCHOOL OF BIOTECHNOLOGY AND FOOD TECHNOLOGY – HANOI UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY
- Các loài nấm mốc Fusarium culmorum Aspergillus niger Penicillium expansum 9 SCHOOL OF BIOTECHNOLOGY AND FOOD TECHNOLOGY – HANOI UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY
- Một số loài nấm mốc nhiễm vào sản phẩm thực phẩm Chủng giống Sản phẩm thích hợp Mucor cremosis - Các loại SPTP chứa đường, tinh bột, Mucor rouxii - Phomat Rhizopus nigricans Bánh mỳ, hoa quả, rau xanh Aspergilus clavatus Aspergilus ochraceus Trong môi trường có nồng độ đường và muối cao Aspergilus flavus Aspergilus oryzae Aspergilus repens Penicillium expansum Hoa quả (cam, chanh) Penicillium italicum Pho mát Penicillium camemberti Penicillium roqueforti Trichothecium roseum Hoa quả, gỗ, giấy Geotricum candidum Sản phẩm sữa, kem, trứng 10
- Rau Thành phần: -88% Nước -8.6 % Gluxit (mono- và disaccharides: glucose và maltose; oligosaccharides phức tạp (ít loại VSV sử dụng được) - 1.9% đạm - 0.3 % chất béo -0.84 % khoáng - Chứa vitamin không tan trong nước. - pH của các loại rau khoảng 6.0 → thuận lợi cho nhiều vi sinh vật
- Quả - Nước - Chất khô: + Gluxit: đường và polisaccarit + Protit và các hợp chất nitơ + Chất béo + Axit hữu cơ + Phenol + Glucozit + Chất sáp + Chất màu + Chất thơm + Chất khoáng + Vitamin + Enzyme - pH < 5 12 SCHOOL OF BIOTECHNOLOGY AND FOOD TECHNOLOGY – HANOI UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY
- Một số bệnh thường gặp ở rau quả • Do pH thấp → mốc, men • Một số do vi khuẩn lactic, vi khuẩn axetic • Yếu tố ảnh hưởng đến bảo quản STH: • Tốc độ hư hỏng phụ thuộc – Môi trường – Bản chất rau quả 13 SCHOOL OF BIOTECHNOLOGY AND FOOD TECHNOLOGY – HANOI UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY
- Các bệnh quả • Thối rữa chảy nước (nấm ướt) – Bị dập – Do Rhizopus nigricans phát triển phần thịt quả gây mùi khó chịu • Bệnh thối xám – Do Botrytis cinerea 14 SCHOOL OF BIOTECHNOLOGY AND FOOD TECHNOLOGY – HANOI UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY
- Bệnh của quả • Bệnh mềm khô – Do Gloeosporium và Sclerotinia – Bề mặt quả khô, sần, rỗng bên trong • Bệnh thối lõi – Do Botrytis, Penecillium • Bệnh nấm đắng – Do Gloeosporium perennans – Đốm tròn, phát triển nhanh vào phía trong 15 SCHOOL OF BIOTECHNOLOGY AND FOOD TECHNOLOGY – HANOI UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY
- Bệnh thường gặp ở rau xanh • Thối nhũn – Vi khuẩn Xanthomonas campestris • Do vi khuẩn lactic, acetic • Do các loại nấm men, mốc tương tự trên quả 16 SCHOOL OF BIOTECHNOLOGY AND FOOD TECHNOLOGY – HANOI UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY
- 17 SCHOOL OF BIOTECHNOLOGY AND FOOD TECHNOLOGY – HANOI UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY
- Post harvest Biology and Technology for Preserving Fruit Quality,, 2010 18 SCHOOL OF BIOTECHNOLOGY AND FOOD TECHNOLOGY – HANOI UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY
- Một số loại hư hỏng ở hạt ngũ cốc • Mốc – Aspergillus flavus • Độc tố nấm mốc 19 SCHOOL OF BIOTECHNOLOGY AND FOOD TECHNOLOGY – HANOI UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY
- VSV và hư hỏng trong nguyên liệu và sản phẩm nguồn gốc động vật • Gia súc, gia cầm • Cá, thủy hải sản • Sữa • Trứng 20 SCHOOL OF BIOTECHNOLOGY AND FOOD TECHNOLOGY – HANOI UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Công nghệ sản xuất rượu vang
16 p | 280 | 74
-
Bài giảng Kinh tế và Quản lý môi trường: Chương 2 - PGS.TS Lê Thu Hoa
31 p | 191 | 37
-
Bài giảng Công nghệ bảo quản - Bài: Công nghệ bảo quản chuối sau thu hoạch
33 p | 187 | 23
-
Bài giảng Công nghệ bảo quản - Bài: Thu hoạch và bảo quản sầu riêng
39 p | 117 | 18
-
Bài giảng Công nghệ bảo quản - Bài: Bảo quản xoài sau thu hoạch
28 p | 142 | 16
-
Bài giảng Công nghệ sau thu hoạch - ThS. Lương Hồng Quang (Phần Ngũ Cốc)
23 p | 164 | 15
-
Bài giảng Công nghệ bảo quản - Bài: Bảo quản thóc sau thu hoach
44 p | 120 | 11
-
BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN SAU THU HOẠCH - CHƯƠNG 4
69 p | 104 | 10
-
Bài giảng Công nghệ bảo quản - Bài: Nguyên liệu nho – Bảo quản nho sau thu hoạch
44 p | 78 | 9
-
Bài giảng Công nghệ bảo quản - Bài: Trái thanh long
31 p | 107 | 8
-
Bài giảng sinh học 6
21 p | 106 | 8
-
Bài giảng môn Khoa học môi trường: Chương 6 - TS. Lê Quốc Tuấn
81 p | 79 | 6
-
Bài giảng Xác suất thống kê và quy hoạch thực nghiệm: Chương 1.1 - Nguyễn Thị Thanh Hiền
95 p | 15 | 4
-
Bài giảng Bảo quản sau thu hoạch: Chương 1 - Nguyễn Thị Hạnh
53 p | 18 | 4
-
Bài giảng Bảo quản sau thu hoạch: Chương 3 - Nguyễn Thị Hạnh
19 p | 9 | 4
-
Bài giảng Bảo quản sau thu hoạch: Chương 4 - Nguyễn Thị Hạnh
39 p | 16 | 3
-
Bài giảng Kỹ thuật nuôi cấy virus: Chương 4 - Kỹ thuật thu nhận và bảo quản virus
16 p | 13 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn