intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:37

109
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu" trình bày khái niệm môi trường và ô nhiễm môi trường; tác động ô nhiễm môi trường; bảo vệ môi trường; biến đổi khí hậu và chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; hiện tượng của biến đổi khí hậu; thực trạng và hậu quả của biến đổi khí hậu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu

  1. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ ỨNG PHÓ VỚI BIỂN ĐỔI KHÍ HẬU CÔNG ĐOÀN CÔNG THƯƠNG VN
  2. MÔI TRƯỜNG VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CÔNG ĐOÀN CÔNG THƯƠNG VN
  3. 1.Trong sản xuất và sinh hoạt hàng ngày, anh/chị thường thấy thải ra những chất thải gì ? Những chất thải đó có hại không ? Tại sao ? (Câu hỏi trước lớp) 2. Tại nơi làm việc, anh/chị thấy chất thải nào ảnh hưởng đến sức khoẻ của anh chị nhất ? (Câu hỏi bìa phiếu) 2. Anh/chị hiểu như thế nào về ô nhiễm môi trường ? (Câu hỏi thảo luận nhóm) CÔNG ĐOÀN CÔNG THƯƠNG VN
  4. KHÁI NIỆM Khái niệm: Môi trường là tập hợp tất cả các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh con người, ảnh hưởng tới con người và tác động đến các hoạt động của con người như: không khí, nước, độ ẩm, sinh vật, xã hội loài người và các thể chế. Môi trường gồm các yếu tố: - Môi trường vật lý: không khí, đất, nước… - Môi trường sinh học: thực vật, động vật… - Môi trường xã hội: dân tộc, văn hoá…
  5. Nước Ánh sáng Không khí MÔI TRƯỜNG Âm tha Sinh vật nh Đất CÔNG ĐOÀN CÔNG THƯƠNG VN
  6. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Chất lượng môi trường Chất lượng môi trường là tính chất của thành phần môi trường đảm bảo cuộc sống an toàn cho con người và các hệ sinh thái Tiêu chuẩn chất lượng môi trường - Để đánh giá chất lượng môi trường phải có tiêu chuẩn. Tiêu chuẩn chất lượng môi trường có thể khác nhau ở từng vùng và thay đổi theo thời gian Ô nhiễm môi trường Là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật.
  7. Ô NHIỄM DO CHẤT THẢI Chất thải là vật chất được thải ra từ sản xuất, kinh  doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác KHÔNG  CHẤT  CHẤT  KHÍ THẢI RẮN NƯỚC THẢI  Có chất lạ  Dạng rắn  NGUY HẠI Biến đổi  hoặc biến  hay nhão,  Chưa các  chất lượng,  đổi có hại  phát sinh từ  yếu tố độc  giảm các  trong thành  sản xuất,  hại, phóng  chức năng  phần không  dịch vụ,  xạ, lây  của nước khí  sinh hoạt nhiễm…  CÔNG ĐOÀN CÔNG THƯƠNG VN
  8. TÁC ĐỘNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
  9. TÁC ĐỘNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC
  10. TÁC ĐỘNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
  11. TÁC ĐỘNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG SINH HỌC
  12. CÔNG ĐOÀN CÔNG THƯƠNG VN
  13. Mỗi năm con người thải vào trái đất 20 tỷ tấn CO2 1,53 triệu 900 tấn tấn SiO2 coban 1,5 triệu tấn sasen 600.000 700 triệu tấn bụi tấn khí độc 20 tỷ tấn CO2 1 triệu tấn niken CÔNG ĐOÀN CÔNG THƯƠNG VN
  14. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ­ Giữ gìn chất lượng môi trường sống MỤC ĐÍCH ­ Tiết kiệm tài nguyên ­ Phát triển bền vững HOẠT   ­ Ngăn ngừa ô nhiễm ĐỘNG ­ Kiểm soát ô nhiễm ­ Luật và các quy chuẩn, tiêu chuẩn CÔNG CỤ ­ Nâng cao nhận thức của mọi người ­ Sử dụng công nghệ tiên tiến CÔNG ĐOÀN CÔNG THƯƠNG VN
  15. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CHỦ ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CÔNG ĐOÀN CÔNG THƯƠNG VN
  16. KHÁI NIỆM Khí hậu là trạng thái khí quyển ở một vùng, miền xác định, được đặc trưng bởi các trị số trung bình nhiều năm về nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, lượng bốc thoát hơi nước, mây, gió... thường có tính chất ổn định, ít thay đổi. Thời tiết là thể hiện các yếu tố khí hậu ở thời điểm hiện tại hoặc tương lai gần. Biến đối khí hậu trái đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm: khí quyển, hệ thống sông ngòi, hệ sinh thái. Sự thay đổi trong thời điểm hiện tại và tương lai
  17. KHÁI NIỆM Biến đổi khí hậu ám chỉ “những ảnh hưởng có hại của biến đổi khí hậu”, là những biến đổi trong môi trường vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả năng phục hồi hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tự nhiên và được quản lý hoặc đến hoạt động của các hệ thống kinh tế - xã hội hoặc đến sức khỏe và phúc lợi của con người”. (Theo công ước chung của LHQ về biến đổi khí hậu) Biến đổi khí hậu đã và đang xảy ra và là một trong những mối đe dọa môi trường, kinh tế và xã hội lớn nhất mà trái đất đang phải đối mặt.
  18. NGUYÊN NHÂN DO TỰ NHIÊN • Nguyên nhân gây BĐKH do tự nhiên gồm: thay đổi cường độ sáng của Mặt trời, xuất hiện điểm đen Mặt trời (Sunspots), hoạt động núi lửa, thay đổi đại dương, thay đổi quỹ đạo quay của trái đất, thay đổi trong thành phần khí quyển Lịch sử địa chất của trái đất, sự biến đổi khí hậu đã từng nhiều lần xảy ra (thời kỳ băng hà hay gian băng) • Có thể thấy nguyên nhân do các yếu tố tự nhiên đóng góp một phần rất nhỏ vào sự BĐKH và có tính chu kỳ kể từ quá khứ đến hiện nay.
  19. NGUYÊN NHÂN DO CON NGƯỜI • Gây tác động nghiêm trọng tới đa dạng sinh học, nguồn tài nguyên thiên nhiên • Nguyên nhân chính là do thải vào khí quyển nhiều chất khí gây hiệu ứng nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụ khí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác. • 6 loại khí nhà kính chủ yếu: • CO2 (dioxitcacbon) phát thải khi đốt cháy nhiên liệu hóa thạch, từ các hoạt động công nghiệp • CH4 (metan) sinh ra từ các bãi rác, lên men thức ăn, hệ thống khí, dầu tự nhiên và khai thác than • N2O (oxit nitơ) phát thải từ phân bón và các hoạt động công nghiệp • HFCS (hydro fluoro cacbon) siêu khí nhà kính • PFCS sinh ra từ quá trình sản xuất nhôm • SF6 sử dụng trong vật liệu cách điện, quá trình sản xuất magiê
  20. Hiệu ứng nhà kính, dùng để chỉ hiệu ứng xảy ra khi năng lượng bức xạ của tia sáng mặt trời, xuyên qua các cửa hoặc mái nhà bằng kính, được hấp thụ và phân tán trở lại thành nhiệt lượng cho bầu không gian bên trong, dẫn đến việc sưởi ấm toàn bộ không gian bên trong chứ không phải chỉ ở những chỗ được chiếu sáng CÔNG ĐOÀN CÔNG THƯƠNG VN
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2