intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bảo vệ trẻ khỏi các bệnh nhiễm trùng: Cơ hội từ dinh dưỡng

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:31

66
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Bảo vệ trẻ khỏi các bệnh nhiễm trùng: Cơ hội từ dinh dưỡng bao gồm những nội dung về tử vong ở trẻ bị tiêu chảy; hệ miễn dịch ở người; các yếu tố tác động đến sự phát triển hệ miễn dịch ở trẻ nhỏ; thuyết vệ sinh; thuyết Probiotic; dinh dưỡng và miễn dịch.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bảo vệ trẻ khỏi các bệnh nhiễm trùng: Cơ hội từ dinh dưỡng

  1. Bảo vệ trẻ khỏi các bệnh nhiễm trùng: CƠ HỘI TỪ DINH DƯỠNG
  2. Nhiễm trùng là nguyên nhân gây tử vongNHIỄM chínhTRÙNG ở trẻ LÀ dưới 5 tuổi… NGUYÊN NHÂN GÂY TỬ VONG CHÍNH Ở TRẺ DƯỚI 5 TuỔI Tử vong sơ sinh Viêm hô hấp cấp Tiêu chảy Sốt rét SDD Sởi 53% HIV/AIDS Chấn thương Khác Suy dinh dưỡng trong mối liên quan với tiêu chảy và nhiễm trùn là nguyên nhân gây  tử vong ở ½ trẻ chết dưới 5 tuổi ở  các nước đang phát triển 2
  3. Tiêu chảy của trẻ em là vấn đề TỬtoàn của VONG Ở TRẺ BỊ TIÊU CHẢY cầu  4.6 triệu trẻ dưới 5 tuổi  tử vong do tiêu chảy  17% số ca tử vong ở  trẻ dưới 5 tuổi do tiêu  chảy    85% số ca tử vong do  tiêu chảy xảy ra ở trẻ  dưới 1 tuổi World Health Organization.  2005.   3
  4. Các nguyên nhân tiêu chảy Nguyên nhân tiêu chảy có thể xác  định được ở 70 ­ 80% các trường  hợp tới khám tại các cơ sở y tế ở  các nước đang phát triển  Nhiễm trùng  Tình trạng vệ sinh  Tình trạng dinh  dưỡng World Health Organization, Diarrhoeal Diseases Control Programme Sleisenger ­  Gastrointestinal disease:  pathophysiology, 4 diagnosis, management
  5. Tiêu chảy do nhiễm trùng  Vi khuẩn, Vi rút, Ký sinh trùng  Protozoan (Đơn bào) Rotavirus Giardia Enterotoxigenic E. Coli Entamoeba Shigellae Salmonellae Vibrio Cholerae Campylobacter jejuni Cryptosporidium Campylobacter jejuni Giardia Cryptosporidium World Health Organization.  1997.  Rotavirus E.Coli http://www.who.int/chd/pub/imci/fs_180.html 5
  6. Những yếu tổ ảnh hưởng tới sự phát triển của hệ miễn dịch Str es s g t hành n Trưở St Nh iễ r e mt r ss ùn g ng Nhiễ thư Lu Ung s yệ c hủ m tr St r e n ng ùn g s tậ Th p d ưỡ í Tiêm ch th n ể ng lự uyề G hi iớ c Dinh i Di tr triển Phát Hệ miễn dịch giống như một cây cầu của cuộc sống, được trải qua các thời kỳ phát triển và hoàn thiện. Di truyền, giới, quá trình thích nghi, luyện tập thể lực, tiêm chủng và dinh dưỡng là những yếu tố quan trọng. Stress, nhiễm trùng và bệnh tật như ung thư có thể làm suy yếu hệ miễn dịch và kết thúc bằng tử vong (Chandra RK and ARTS Biomedical Publishers (2) 6
  7. Vì sao trẻ nhỏ hay bị các bệnh nhiễm trùng? Đặc điểm hệ miễn dịch ở trẻ nhỏ  Chức năng hệ miễn dịch, cùng với các cơ quan khác chưa phát triển  toàn diện  Liên kết các tế bào thành ruột lỏng lẻo  tăng tính thấm niêm mạc  ruột  Hệ miễn dịch đặc hiệu chưa được huấn luyện để nhận biết “ kẻ gây  bệnh”  Khả năng nhớ của hệ miễn dịch chưa phát triển để có thể phân biệt  “thành phần” vô hại và có hại  Đáp ứng Tế bào T hướng T1 (chống nhiễm trùng) yếu hơn hướng Th­2  (Dị ứng) Hệ miễn dịch chưa hoàn thiện là nguyên nhân khiến trẻ nhỏ hay bị nhiễm trùng… 7
  8. Hệ miễn dịch ở người Từ não Đến ruột GALT  (Chiếm 80%  Hệ bạch huyết ruột – Mảng tổng số tế bào  Peyer tạo kháng thể)  8
  9. Ruột- Cơ quan MD lớn nhất trong cơ thể Mối liên kết giữa vi  khuẩn có lợi và tế bào  ruột là cơ sở cho sự phát  triển chức năng miễn  dịch đường ruột và kích  thích đáp ứng miễn dịch Các mô lymphoid tại ruột (GALT) chứa  tới 70­80% các tế bào miễn dịch của cơ  thể 9
  10. Các cơ chế miễn dịch chính Tế bào Th 0 IFN a vi k LPS (củ oxines endot h uẩn)  Vi Kh uẩn IL-10 TGF- Protei n lạ IL- 4, I PG L-5 E2 TGF- Th 1 Th 2 Bảo vệ Dị Ứng Chống nhiễm trùng (IgA) Bệnh dị ứng MD qua TGTB • Chống ký sinh trùng IgG, IgM, C, PMN Th0/ Th3 (IgE) chống VK, virus Tự miễn , thải ghép Dung nạp thức ăn Đáp ứng miễn dịch trưởng thành : Cân bằng Th1/Th2 10
  11. Đáp ứng miễn dịch lúc mới sinh  nghiêng về phía Th2  Bảo vệ Dung nạp Th1 Th 2 Dị ứng thức ăn Do vậy: Sau khi sinh,cần những kích thích vô hại để  cân bằng hệ miễn dịch đặc hiệu về phía DUNG NẠP 11
  12. Các yếu tố tác động tới sự phát triển của hệ miễn dịch ở trẻ nhỏ Tiếp xúc với vi khuẩn  Thuyết VỆ SINH Sự có mặt của một số vi khuẩn đặc  hiệu (probiotics) trong đường ruột khoẻ  mạnh  Thuyết Vi khuẩn có lợi/PROBIOTICS 12
  13. Thuyết VỆ SINH Điều kiện vệ sinh được cải thiện Sử dụng rộng rãi các chất kháng khuẩn + vắc xin Thay đổi thói quen ăn uống Hệ miễn dịch không được kích thích sớm Phản ứng thái quá đối với những thành phần không gây bệnh  Dị ứng                   Sạch quá có tốt không? 13
  14. Thuyết PROBIOTICS  Hệ vi khuẩn đường ruột khoẻ mạnh   kích thích sớm giúp hệ bạch huyết đường ruột  (GALT) phát triển  hoàn thiện hệ thống miễn dịch của trẻ sau sinh.       Probiotics giúp kích hoạt sự vượt trội của vi  khuẩn có lợi trong ruột 14
  15. Probiotic là gì? Các vi khuẩn sống không gây  bệnh khi được bổ sung trong  thực phẩm với hàm lượng hợp  lý có thể giúp mang lại các lợi  ích về sức khoẻ cho ký chủ  Bifidobacteria  Lactobacilli  Nấm men (S. boulardii) 15
  16. Đặc tính của Probiotic  Không gây bệnh  Bền vững trong các qui trình chế biến  Bền vững, không bị phá huỷ bởi dịch vị dạ dày và mật  Kết dính hoặc khú trú tạm thời trên niêm mạc biểu mô  Cung cấp các lợi ích có thể đo lường được cho ký chủ Teitelbaum JE and Walker WA. Ann Rev Nutr 2002;22:107-138. 16
  17. Những tác động bảo vệ chính của  các vi khuẩn có lợi và probiotics Giảm pH trong lòng ruột nhờ sản xuất  các axít acetic và lactic Giúp bình  thường hoá  mức độ thẩm  thấu của  niêm mạc  Điều hoà  ruột hệ miễn  dịch Gia tăng  Cân đối  hoạt  hoạt động Giảm sự kết dính của vi  động  T­điều hoà khuẩn gây bệnh lên tế bào  thực bào Gia tăng  biểu mô qua cơ chế cạnh  IgA tiết tranh bề mặt kết dính 17
  18. Các yếu tổ ảnh hưởng tới sự hình thành vi khuẩn đường ruột ở trẻ nhỏ Cách nuôi:  Sữa mẹ (Chứa vi khuẩn) vs. Sữa công thức Cách sinh:  Sinh mổ (vô khuẩn) vs. sinh thường (đáy chậu dính phân  mẹ và âm đạo mẹ) lactobacilli, corynebacteria, staphylococci, streptococci, micrococci,  enterobacteria, peptococci, peptostreptococci, bacteroides,  Propionibacterium spp. và Veillonella spp. Môi trường Bệnh viện;  Kháng sinh Động vật (Vật nuôi trong nhà, trang trại) Có anh chị 18
  19. Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất hỗ trợ hệ vi sinh đường ruột  Sữa mẹ chứa các yếu tố có tác dụng bifidogenic:  Thức ăn cho vi khuẩn có lợi: đạm giàu -lactalbumine, Đạm whey vượt trội, 100% lactose, nucleotides, oligosaccharides  Tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển: hàm lượng đạm thấp, Phốt phát thấp,…  Sữa mẹ có chứa probiotics: B.longum, B.lactis, L.paracasei…  Vượt trội của vi khuẩn bifidobacteria Không phụ thuộc vào: Tuổi thai Nằm viện và sử dụng kháng sinh Phương pháp sinh 19
  20. Sự có mặt của vi khuẩn trong sữa mẹ được giả thuyết giúp “chương trình hoá” hệ miễn dịch của trẻ giúp nhận diện các phân tử vi khuẩn đặc hiệu và có các phản ứng miễn dịch đặc hiệu chống lại các vi khuẩn gây hại 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2