NHỮNG CHẤT ĐỘC HẠI TRONG CÂY THỰC PHẨM VÀ CÂY THỨC ĂN CHĂN NUÔI
lượt xem 35
download
Tham khảo bài thuyết trình 'những chất độc hại trong cây thực phẩm và cây thức ăn chăn nuôi', khoa học tự nhiên, nông - lâm phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: NHỮNG CHẤT ĐỘC HẠI TRONG CÂY THỰC PHẨM VÀ CÂY THỨC ĂN CHĂN NUÔI
- Chương II Ch NHỮNG CHẤT ĐỘC HẠI TRONG CÂY THỰC PHẨM VÀ CÂY THỨC ĂN CHĂN NUÔI PGS.TS. Dương Thanh Liêm Bộ môn Thức ăn & Dinh dưỡng động vật Khoa Chăn nuôi – Thú y Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh
- Phân loại các chất độc có sẵn trong thức ăn Phân theo cấu trúc hóa học (có 6 nhóm chất) I GLYCOSIDE II ALKALOID 1.1 Cyanogenic Glycosides 2.1 Indole Alkaloids(Betacarbolines) 1.2 Glucosinolates(Goitrogenic Gly.) 2.2 Piperidine 1.3 Solanin glycosides 2.3 Polycyclic Diterpene 1.4 Saponins 2.4 Pyridine 1.5 Cardiac Glycosides 2.5 Pyrrolizidine 1.6 Coumarins 2.6 Quinolizidine 1.7 Furocormarins 2.7 Taxine 1.8 Isoflavones and Coumestans 2.8 Tropane 1.9 Calcinogenic glycosid 2.9 Indolizidine 1.10 Carboxyatractylosides 2.10 Steroids 1.11 Vicine/Covicine 2.11 Tryptamine 1.12 Nitroglycosides(Nitropropanol gly.) 2.12 Terpenoids
- III PROTEIN AND AMINO ACID IV PHENOLIC TOXICAN III Các chất gây dị ứng 3.1 4.1 Cinnamic Acid 3.1.1 Amylase Inhibitors 4.2 Fagopyricin 3.1.2 Enzymes 4.3 Gossypol 3.1.3 Lipoxidases 4.4 Hypericin 3.1.4 Thiaminase 4.5 Pterocin 3.1.5 Tocopheroloxidase 4.6 Resoricinol 4.7 Urushiol 3.2 Lectin 4.8 Tannin 3.2.1 Abris 3.2.2 Concanavalin 3.2.3 Ricin V LIPID LIPID 3.2.4 Robin Protein cytoplasmic thực vật 5.1 Acid béo 3.3 5.1.1 Cyclopropenoid fatty acids 3.4 Polypeptide 5.1.2 Erucic acid 3.5 Amino Acid 5.1.3 Fluoroacetate 3.5.1 Non-nutrient 5.2 Glycolipid 3.5.1.1 Arginine analogs 3.5.1.2 Canavanine 3.5.1.3 Indospecine VI CHELATING POISONS VI CHELATING 3.5.1.4 l amino D proline 6.1 Nitrate 3.5.1.5 dihydroxyphenylalanine 6.2 Nitrites 3.5.1.6 Lathyrogens 6.3 Oxalate 3.5.1.7 Mimosine 6.4 Phytates 3.5.2 Nutrient Normal amino acids, antagonists
- I. GLUCOSID TRONG THỰC VẬT I. Glucoside là hợp chất hữu cơ có chứa glucose và một gốc không phải glucose thường gây ra ngộ độc 1. Cyanogenic glucoside: Glucan Aglucan (HCN) (Đường) (Không phải đường) 2. Thioglycoside (Goitrogenic Glycosides): Glucan Aglucan (Thio-) (Đường) (Không phải đường) 3. Solaninglucoside: Glucan Aglucan (Solanin) (Đường) (Không phải đường)
- Những thực vật có chứa Nh Cyanogenic Glycoside độc • Cây khoai mì (Cassava) • Măng tre • Quả hạnh (Almond) • Quả đào (Peach) • Quả mận (Plum) • Quả anh đào dại (Cherry) • Quả táo (Apple) • Cây cao lương (Sorghum) • Cỏ sudan • Cỏ ba lá (Clover)
- Phân bố glycoside quan trọng cây TP và thức ăn CN Phân Nguồn tìm thấy Đường Glucosid Aglycone Hạt lanh (Linum usitatissinum) Linamarin Đậu Java (phoseolus humatus) Glucose Aceton, HCN Khoai mì (Manihot esculenta) Hạt đậu mèo Glucose + Vicianin Benzaldehyde, HCN (Vicia angustifolia) arabinose Hạt Hạnh nhân đắng Amygdalin Glucose Benzaldehyde, HCN Hạt: đào, mận, táo, anh đào ρ -hydroxy- Các loại cao lương, cỏ xu-dan Durrin Glucose còn non (Sorghum Vulgare) benzaldehyd, HCN Cây Trefoil (Lotus australis), Cỏ Methylethyl Ketone, Glucose Lotaustralin 3 lá hoa trắng (Trifolium repens) HCN Benzaldehyde, Các loại măng tre, trúc. Taxiphyllin Glucose HCN
- Cấu trúc hóa học của một số glycosid độc trong thực vật HOH C R CH2OH 2 1 CH2OH OO CH3 CN O CH2 CH2OH CH3 C 2H 5 O O CH3 O CH3 OO R2 CN OH HO OH CN HO H CN CH3 HO HO OH HO O H HO H OH H HO H Glycone HO Aglycone OH HO Linustatin (R)-lotaustralin Linamarin H2C CH3 CH2OH CH2OH CN CH2OH CN O O H O H O O O CN H HO OH HO OH H HO OH H H HO HO HO (S)-proacacipetalin (R)-prunasin (S)-sambunigrin HOH2C CN O CH2 CH2OH NC O H CH2OH CN O O OH OH H HO O OH O OH HO HO OH OH H HO H H HO OH OH H Tetraphyllin A Amygdalin (S)-dhurrin
- Cây khoai mì Cassava Cây Scientific Name: Manihos Esculenta. Common Name: Cassava Species Most Often Affected: cattle, goats, Pig, Poultry, human Poisonous Parts: Leaves. root Primary Poisons: Linamarin
- Sự phân bố HCN trong các bộ phận của cây khoai mì Hàm lượng HCN Củ mì chà (Sắn đắng) Phú thọ (mg/100g) Vỏ ngoài mỏng 7,60 Vỏ trong dầy có mủ 21,60 Ở hai đầu củ khoai mì 16,20 Ruột củ khoai mì (phần ăn 9,72 được) 15,80 Lõi củ khoai mì
- Sự phân bố HCN trong các loại lá trên cây khoai mì lá tươi (X ± Sx), Hàm lượng HCN trong mg/100g Lá mì gòn (Sắn chuối Các loại lá mì Lá mì Ânđộ (Sắn dù) đỏ) Lá già (1/2 cao thân trở xuống) 1,44 ± 0,46 ± 0,06 0,03 Lá bánh tẻ (1/2 đến ¾ cao 4,29 ± 1,54 ± 0,42 0,15 thân) 36,48 ± 14,75 ± 2,25 0,16 Lá non phía trên 44,23 ± 18,05 ± 2,10 1,81 Đọt non
- Vỏ giữa củ khoai mì có chứa nhiều HCN gi
- Sự chuyển hóa Linamarin trong cơ thể chuy CH3 Linamarin O C C N CH3 β -glucosidase HOH2C O Acetone CH OH 3 cyanohydrin OH HO C C N HO Glycose OH CH3 High temp & pH Nhiệt độ & pH cao Amino thiazoline rhodanese carboxylic acid Cyanide & -S-S N- H C CH COOH C HC N SCN- Thiocyanate S N Red block C cell OCN- Cyanate NH2 MetHb--CN
- Cấu tạo của Cianglucosid trong lá khoai mì và sự ức chế Hemoglobin của HCN H3C CN H3C CN C C H3C O Glucose H3C O Glucose O Linamarin Glucose Linustatin Globin Globin N N N N Fe Fe CN - + N N N N O2 CN Methemoglobin Hemoglobin
- Hệ thống chuyển vận điện tử của Cytochrome th (Electron Transport System) (Electron
- Ngộ độc cấp tính Cyanogenic Glycoside Ng • Triệu chứng xảy ra rất đột ngột, rối loạn hô hấp, ngừng thở và chết sau 1 hoặc 2 giờ với mức độ nặng. • Mức nhẹ hơn: Có cảm giác đắng, cay và nóng rát cổ họng, thỉnh thoảng co giật hoặc tê cứng các chi. Chảy nước bọt, sùi bọt mép, nôn mửa. • Có cảm giác sợ hãi, chóng mặt, choáng váng, hoa mắt, co cứng quai hàm. • Thở gấp, khó thở, nhịp thở không đều. Động mạch co thắt làm cho huyết áp tăng, tốc độ máu qua tim chậm lại, về sau loạn nhịp tim. • Niêm mạc tím, tái xanh, máu màu chocola. Sau đó là những cơn co giật, không điều khiển được tiểu tiện. Cuối cùng là đổ vã mồ hôi, dãn đồng tử, tê liệt, liệt hô hấp rồi ngừng tim và tử vong.
- Triệu chứng ngộ độc mãn tính Tri Trường hợp ăn thực phẩm nhiểm HCN liều thấp, kéo dài, cơ thể thích ứng và chịu đựng được, nhưng trạng thái bệnh khác xuất hiện như: - Bướu cổ do nhược năng tuyến giáp (hyperthroidism) có liên quan đến sự ức chế giáp trạng của sản phẩm trao đổi chất của HCN là thiocyanate. - Có thể tê liệt thần kinh lâu dài có liên quan đến chất trao đổi trung gian β-cyanoalanine.
- Sự cố gắng hóa giải độc tố HCN của cơ thể a) Kiểu phản ứng giải độc thứ nhất, phản ứng với cysteine (a) HCN H2S CONH 2 + + CH2SHbeta-cyanoalanineC CH H2 C N beta-cyanoalanine 2 + H2O synthase hydrolase CHNH 2 CHNH 2 CHNH 2 CO2H CO2H CO2H L-cysteine beta-cyano-L-alanine L-asparagine Tác nhân gây hại thần kinh b) Kiểu phản ứng giải độc thứ hai, phản ứng với thiosulfate rhodanese (b) -2 -2 HCN S2O 3 SO 3 + - SCN + Thiosulfate Thiocyanate Sulfite Tác nhân gây bướu cổ
- Liều gây ngộ độc HCN Li • Theo tài liệu của Humphreys (1988) thì liều gây ngộ độc tối thiểu của HCN tự do trên động vật là 2 – 2,3 mg/kg thể trọng. • Nếu gốc CN- nằm trong cấu trúc glucosid thì chưa đủ sức gây ngộ độc. Khi glucosid trong thức ăn khi vào cơ thể, giải phóng nhanh HCN và cơ thể hấp thu nhanh thì có thể gây độc, nếu giải phóng HCN chậm, hấp thu chậm thì liều này cũng chưa gây triệu chứng ngộ đ ộc. • Trong thực tiển khi động vật ăn thức ăn nhiều và hấp thu nhanh thì một lượng HCN là 4 mg/kg thể trọng có thể gây tử vong một cách rõ ràng. Nếu tính trên thực liệu làm thức ăn thì mức ngộ đ ộc ≥ 20 mg HCN /100 g thức ăn là rất nguy hiểm cho động vật. • Liều gây ngộ độc trên loài động vật khác nhau cũng khác nhau: - Trên cừu 2 – 2,5 mg / kg thể trọng. - Trên người liều 1,4 mg / kg thể trọng, hoặc 30 -35 mg HCN/ 1 người lớn là xuất hiện triệu chứng ngộ độc có thể gây chết (Nahrstedt, 1985).
- Ảnh hưởng của cách xử lý, chế biến củ khoai nh mì đến hàm lượng HCN trong sản phẩm. Cách xử lý Tỷ lệ % HCN còn lại so với ban đầu Bóc vỏ, ngâm nước 24 giờ 75 Luột không vỏ nửa giờ 56 Luột hai lần nước 42 Luột kỹ kéo dài 31 Cách xử lý Hàm lượng HCN (mg/100 g) Củ khoai mì tươi 9,72 Củ khoai mì xắt lát 2,70 Bột củ khoai mì 1,08
- Chế biên thủ công củ khoai mi. Chê ́ ̀ Bóc vỏ ngâm nước để làm giảm hàm lượng HCN trong củ khoai mì
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình hóa bảo vệ thực vật_Chương 1
0 p | 553 | 216
-
Sổ tay kỹ thuật trồng cam, quýt, chanh, bưởi: Phần 1
29 p | 305 | 92
-
Làm thế nào để tăng độ phì nhiêu của đất
3 p | 617 | 64
-
Bệnh chổi rồng trên cây nhãn do vi khuẩn thuộc nhóm Gamma Proteobacteria
5 p | 179 | 24
-
Thuốc bảo vệ thực vật là gì?
5 p | 292 | 23
-
Sản xuất rau an toàn
3 p | 131 | 21
-
Giải pháp ngăn chặn dịch rệp xơ bông trắng và bệnh chồi cỏ hại mía bằng chế phẩm sinh học EMIC ở Anh Sơn
3 p | 157 | 19
-
Những chất độc hai trong cây thực phẩm và cây thức ăn chăn nuôi - TS.Nguyễn Quang Thiệu
107 p | 131 | 19
-
Những loài hoa và cây cảnh có hại cho phòng ngủ
3 p | 121 | 18
-
Cây phát hiện vũ khí sinh học
5 p | 158 | 17
-
Quy trình công nhận vùng rau an toàn
2 p | 114 | 15
-
Trồng cây trong nhà - vừa đẹp vừa tiện íchCây trồng trong nhà không chỉ phục
2 p | 69 | 12
-
Chế biến, dữ trự và làm giảm độc tố trong ngọn, lá sắn làm thức ăn cho gia súc
3 p | 108 | 12
-
Giáo trình Lập kế hoạch sản xuất (Nghề: Sản xuất phân hữu cơ sinh học từ chất thải chăn nuôi gia cầm dạng rắn dùng trồng rau, hoa, cây cảnh)
34 p | 50 | 11
-
Rệp bông trắng Ceratovacuna Lanigera Zehntne
4 p | 94 | 5
-
Rệp bông trắng Ceratovacuna Lanigera Zehntner
2 p | 86 | 4
-
Thực hành quản lý đất bền vững trong các hệ thống canh tác ngô và sắn trên đất dốc vùng Tây Bắc Việt Nam
6 p | 60 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn