intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Rệp bông trắng Ceratovacuna Lanigera Zehntne

Chia sẻ: Lotus_2 Lotus_2 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

95
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phát sinh và gây hại: Rệp phát sinh và gây hại suốt cả năm, nhưng mạnh nhất vào tháng 9-11. Rệp trưởng thành có cánh sống 7-10 ngày, rệp con 3040 ngày; rệp trưởng thành không cánh sống được 30-60 ngày, rệp con 15-30 ngày. Rệp con mới đẻ tra đã có thể bò đi và tụ tập dọc hai bên lá mía và chích hút chất dịch trong lá mía. Rệp thải ra những giọt mật, tạo điều kiện cho bệnh muội đen phát triển....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Rệp bông trắng Ceratovacuna Lanigera Zehntne

  1. Rệp bông trắng Ceratovacuna Lanigera Zehntner Phát sinh và gây hại: Rệp phát sinh và gây hại suốt cả năm, nhưng mạnh nhất vào tháng 9-11. Rệp trưởng thành có cánh sống 7-10 ngày, rệp con 30- 40 ngày; rệp trưởng thành không cánh sống được 30-60 ngày, rệp con 15-30 ngày. Rệp con mới đẻ tra đã có thể bò đi và tụ tập dọc hai bên lá mía và chích hút chất dịch trong lá mía. Rệp thải ra những giọt mật, tạo điều kiện cho bệnh muội đen phát triển.
  2. Cây mía bị rệp bông trắng gây hại sinh trưởng kém, độ đường giảm, bị hại nặng trữ đường không còn đáng kể. Hom giống lấy từ ruộng mía bị rệp bông trắng mầ m mọc kém và yếu, mía gốc mọc chậm, mất khoáng nhiều. Phòng trừ: Thường xuyên kiể m tra, nếu thấy có rệp tổ chức trừ diệt dứt điể m ngay không để lây lan. Bón đạm sớm, cân đối N, P, K. Làm sạch cỏ, bóc và cắt lá già để ruộng mía thông thoáng. Tên thuốc: Dùng thuốc: Trebon 10EC, Supracid 40EC, Bi58 40%, Ofatox 400EC,...pha với nước nồng độ 0,1- 015%, mỗi hecta 1- 1,5 lít thuốc. Do mình rệp phủ lớp xơ trắng và chạ m thuốc rệp rơi xuống đất mà chưa chết hẳn, vì thế phải phun thuốc ướt đẫm khắp mặt lá, phun thật kỹ, tập trung những nơi có ổ rệp.
  3. Rệp sáp Melanaphis( Trionymus) sacehari Zehntner 1. Phát sinh và gây hại: Trong năm phát sinh 6-7 đợt, sản sinh đơn tính. Vòng đời sâu: trứng 2-3 ngày, sâu non 20-30 ngày, trưởng thành 1-2 tháng. Mỗi con cái đẻ 200 trứng.
  4. Rệp trưởng thành ít di động. Rệp non bám vào đốt mía phía trong bẹ lá để hút chất dinh dưỡng. Rệp bài tiết ra chất đường nên tạo điều kiện cho bệnh muội và nhiều loại kiến ăn mật cùng cộng sinh với rệp và giúp rệp phát tán. 2. Phòng trừ: Chọn hom sạch rệp, bóc bẹ lá và ngâm nước vôi trước khi trồng. Tránh trồng xen kẽ các vụ mía. Rệp phát sinh nhiều thì bóc lá và dùng tay xoa để giết rệp. 3. Tên thuốc: Dùng thuốc Supracid 40ND pha với nước, nồng độ 0,1- 0,15% phun ướt đẫm đều khắp thân, lá.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2