Bài giảng Các thuốc chống loạn nhịp thường dùng - TS Tôn Thất Minh
lượt xem 16
download
Bài giảng Các thuốc chống loạn nhịp thường dùng - TS Tôn Thất Minh trình bày một số kiến thức về: phân loại, Amiodarone, Sotalol, Verapamil, Diltiazem, Mexiletine, Flecainide với một số hướng dẫn sử dụng. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Các thuốc chống loạn nhịp thường dùng - TS Tôn Thất Minh
- CÁC THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊP THƯỜNG DÙNG TS TÔN THẤT MINH
- PHÂN LOẠI • I. Nhóm I: • I.a : Quinidine, Disopyramide… • I.b : Lidocaine, Mixelitine… • I.c : Flecaine, Propafenone … • II. Nhóm II: Ức chế Beta • Propranolol, Atenolol, Metoprolol … • III. Nhóm III: • Amiodarone, Sotalol, Ibutilide … • IV. Nhóm IV: Ức chế Calci
- AMIODARONE 1. Chỉ định: -Loạn nhịp thất tái phát, đe dọa tính mạng (RT, NNT có RL huyết động), NNTT mà không đáp ứng với các thuốc chống loạn nhịp khác. 2. Tác dụng dược lý: -Dược học: Kéo dài thời gian điện thế hoạt động và thời gian trơ cuả tế bào cơ tim. -Dược động học: t max 3-7 giờ, thức ăn làm tăng hấp thu. 96% kết hợp với proteine. Thuốc qua nhau thai và sữa. Bài tiết chủ yếu qua mật, 50% sau 2.5→10 ngày, 50% còn lại sau 26 → 107 ngày (53).Lọc thận o tác dụng.
- AMIODARONE • 3. Chống chỉ định: • -Suy nút xoang • -Blốc nhĩ thất độ II, III • -Nhịp tim chậm gây ngất (trừ khi có PM) • -Choáng tim • -Mẫn cảm với thuốc. • 4. Tác dụng phụ: • a.Tim mạch: Làm xấu hơn tình trạng: RL nhịp, suy tim, nhịp chậm, suy nút xoang, blốc tim, tụt HA, choáng tim, nhanh thất.
- AMIODARONE • b. Thần kinh: Mệt, run, mất ngủ, nhức đầu, cử động ngoại tháp, ↓ ham muốn tình dục. • c. Da: nhạy cảm ánh sáng, viêm da, Ste. John. • d. Mắt-TMH: ↓ thị lực, đọng màu ở GM… • e. Tiêu hoá: chán ăn, nôn, táo bón, tiết nước bọt bất thường, tiêu chảy. • f. Huyết học: RL đông máu, ↓ tiểu cầu • i. Khác: Cường giáp, suy giáp, Sốt (tiêm)
- AMIODARONE • 5.Tương tác thuốc: • a. Chống đông:↑ td, ↓30-50% khi dùng đồng thời. • b. Ức chế ß:↑ nguy cơ tụt HA & nhịp chậm. • c. Ca (-):↑ blốc NT cuả Verapamil &Dilti. & ↓HA • d.Fluoroquinolon, Disopyramide:↑ QT dài • e.Cimetidine:↑ nồng độ Amiodarone • f.Digoxine: ↑ nồng độ Digoxine • g.Fentanyl: ↑ tụt HA, nhịp chậm & ↓ lưu lượng tim • h.Flecaine, Theophylline, Quinidine:↑ nồng độ
- AMIODARONE 6. Liều lượng: a.Loạn nhịp thất đe dọa tính mạng: *Uống: liều tấn công 800-1600mg X 1-3 tuần ↓ 600-800 trong 1 tháng *Tiêm: 1000mg / 24 giờ đầu, chia như sau: 150mg TM >10 phút (1.5mg/ph) 360mg / 6 giờ tiếp theo (1mg/ph) 540mg / 18 giờ tiếp theo (0.5mg/ph) Sau 24 giờ, duy trì liều 0.5mg/ ph (750mg)
- AMIODARONE • b. Rung nhĩ kịch phát, Cuồng nhĩ có triệu chứng, NNKPTT: • * Uống: 600-800mg / ngày trong 7-10 ngày • sau đó 200-400mg / ngày • c. Loạn nhịp ở bệnh nhân suy tim xung huyết: • * Uống 200mg / ngày • LƯU Ý: Liều lượng trên cần được điều chỉnh phù hợp theo tuổi tác, chức năng gan thận
- SOTALOL • 1. Chỉ định: • - Điều trị và phòng ngừa loạn nhịp thất • -Duy trì nhịp xoang ở BN rung-cuồng nhĩ • 2. Dược học: • -Blốc ß receptor. Td chủ yếu trên tim (↓ ịp tim), trên cơ trơn mạch máu (↓ nh HA) và trên phổi (↓chức năng)
- SOTALOL • 3. Dược động học: • Uống hấp thu 90-100%, ↓20% khi có thức ăn. Tác dụng ổn định sau 1-2ngày. • Không kết hợp với proteine, T1/2 là 12 giờ. Bài tiết qua thận dưới dạng không đổi. Suy thận cần ↓ liều. Suy gan không cần ↓ liều • 4. Chống chỉ định: • Mẫn cảm, blốc NT > độ I, suy tim rõ, nhịp xoang chậm, choáng tim, hen phế quản, COPD, QT dài, chức năng lọc thận < 4ml/ph, Kali / máu < 4mEq / l
- SOTALOL • 5. Tác dụng phụ: • a. Tim mạch: loạn nhịp tim, NNT, RT, xoắn đỉnh • b. Thần kinh: trầm cảm, nhức đầu, ác mộng • c. tiêu hoá: chán ăn, buồn nôn, nôn, táo bón, tiêu chảy, khô miệng. • d. Niệu sinh dục: ↓ ham muốn tình dục, bất lực, tiểu đêm. • e. Hô hấp: co thắt phế quản, khó thở • f. Khác: ↑men gan, ↑ hay ↓ đường huyết
- SOTALOL • 6. Tương tác thuốc: • a. Amiodarone, Disopyramide, Procainamide: ↑ thời gian trơ. • b. Ức chế calci: ↑ tụt HA, ↑ td blốc NT • c. Clonidine: ↑ tụt HA • d. Gatifloxacine, Moxifloxacine… làm ↑ nguy cơ loạn nhịp nguy hiểm. • e. Insuline, Sulfonylurease: ↑ đường huyết
- SOTALOL • 7. Liều lượng: • - Loạn nhịp thất và trên thất: • Uống 80 mg X 2 lần / ngày • Có thể ↑ 320 mg / ngày chia làm 2-3 lần • Nên bắt đầu từ liều thấp và tăng dần. • * Nếu độ lọc cầu thận còn 40-60 ml thì dùng liều 80 mg / ngày.
- VERAPAMIL • * Ức chế kênh Calci. Nondihydropyridine • 1. Điều trị: • * Tĩnh mạch: - Chuyển → nhịp xoang trong NNKPTT mà không đáp ứng với PP kích thích phế vị hay Adenosine. • - Kiểm soát tần số thất trong RN hay CN ( không có WPW hay LGL) • - Chỉ tiêm TM khi chức năng thất T còn bảo tồn
- VERAPAMIL • * Đường uống: - Để phòng ngừa NNKPTT tái phát - Kết hợp với Digitalis để kiểm soát tần số thất lúc nghỉ & gắng sức ở BN RN mãn &/ hay cuồng nhĩ. - Nhịp nhanh nhĩ đa ổ hay ổ ngoại vị ở BN có chức năng thất T bảo to - Nhịp nhanh bộ nối có triệu chứng.
- VERAPAMIL • @ Nhịp nhanh kịch phát trên thất: • * Tiêm TM • - Phải ∆ + & ∆ ≠ NNKPTT có QRS rộng khi θ Verapamil TM. • - Khi θ đường TM phải TD (monitor) HA & ECG liên tục. Thời gian tiêm TM > 2 phút, người cao tuổi > 3 phút. • - Khởi đầu 5-10mg (0.075-0.15mg/kg) TM > 2 ph. Một số TG khuyên khởi đầu 2.5-5mg (0.0375-0.975mg/kg) TM > 2ph.
- VERAPAMIL • -Nếu BN không đáp ứng sau liều đầu tiên, có thể cho liều thứ hai 10mg (0.15mg/kg) khoảng 30 phút sau liều đầu tiên. • -Một số tác gỉa khuyên tiêm TM bổ sung với liềụ 5-10 mg (0.075-0.15/kg) lập lại mỗi 15- 30 phút khi cần thiết cho đến khi tổng liều tối đa là 20mg. • * Liều uống: để phòng ngừa NNKPTT 240- 480 mg, chia làm 3-4 lần
- VERAPAMIL • 2. Chống chỉ định: • - RL chức năng thất T nặng • - HA thấp (HAtt < 90mmHg) hoặc choáng tim. • - H/C suy nút xoang (trừ khi có PM) • - Blốc nhĩ thất độ II-III (trừ khi có PM) • - RN hay CN trong H/C WPW hay LGL • - BN đang θ thuốc ức chế ß • - Verapamil TM khi BN có NNT QRS rộng > 0.12 giây.
- VERAPAMIL • 3. Tương tác thuốc: • - Ức chế men chuyển: ↑ td hạ HA • - Aspirine: ↑ thời gian chảy máu • - Ức chế ß: ↑ td Inotrope(-),↓ Nhịp tim, ↑ blốc Nhĩ thất • - Digoxine: ↑ nồng độ & ↑ khả năng ngộ độc • - Erythromycine: ↑ nồng độ verapamil • - Theophylline: ↑ nồng độ & ↓ thanh thải
- DILTIAZEM • - Cùng nhóm và tính chất với Verapamil • - Tác dụng trên NNKPTT giống như cuả Verapamil • @ Nhịp nhanh kịch phát trên thất • Tiêm TM: Khởi đầu 20 mg ( hay 0.25 mg/kg) tiêm TM > 2 ph. Ở một số người chỉ cần liều0.15 mg/kg. Nếu không hiệu quả, có thể cho thêm liều thứ hai 25 mg ( hay 0.35 /kg) thường 15 phút sau liều khởi đầu
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Chương 11: Thuốc điều trị bệnh tim mạh
45 p | 194 | 24
-
CÁC THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊP TIM – PHẦN 1
11 p | 105 | 11
-
THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊP TIM
11 p | 179 | 10
-
ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶP – PHẦN 1
13 p | 119 | 10
-
Loạn dưỡng cơ tiến triển (Progressive muscular dystrophies) (Kỳ 5)
5 p | 98 | 9
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 7 - DS. Trần Văn Chện
67 p | 18 | 9
-
Các thuốc trị MIGRAINE - đau nữa đầu
19 p | 192 | 8
-
CÁC LOẠI THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊP
23 p | 113 | 6
-
Bài giảng Sử dụng các thuốc hướng thần an toàn - ThS. Nguyễn Văn Phi
30 p | 15 | 5
-
Bài giảng Cập nhật mới trong điều trị rối loạn nhịp chậm và rung nhĩ - BS.CKII. Kiều Ngọc Dũng
56 p | 14 | 5
-
Bài giảng Thuốc điều trị bệnh tim mạch
45 p | 18 | 5
-
Bài giảng Điều trị xuất huyết não tự phát - TS. Lê Văn Tuấn
34 p | 35 | 3
-
Bài giảng Nghiên cứu tính an toàn của phối hợp ba thuốc chống huyết khối trên bệnh nhân rung nhĩ có đặt Stent động mạch vành - CKII.BS. Trần Thị Huỳnh Nga
35 p | 38 | 3
-
Bài giảng Hội chứng mạch vành cấp với suy tim chênh lên: Điều trị biến chứng rối loạn nhịp thất - BS. Nguyễn Thanh Hiền
37 p | 57 | 3
-
Bài giảng Cập nhật xử trí rối loạn nhịp thất và dự phòng ngừng tim đột ngột - PGS.TS Phạm Quốc Khánh
72 p | 75 | 3
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân có hội chứng suy nút xoang trước và sau cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn - Ths Bs. Lê Tiến Dũng
31 p | 44 | 2
-
Bài giảng Thuốc điều trị rối loạn tâm thần
27 p | 10 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn