BÀi giảng: Cấu tạo nguyên tử - định luật tuần hoàn
lượt xem 30
download
Các electron chuyển động xung quanh hật nhân...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: BÀi giảng: Cấu tạo nguyên tử - định luật tuần hoàn
- Chương 2: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
- Cấu tạo nguyên tử Nguyên tử là một hệ trung hòa gồm: Hạt nhân nguyên tử Các electron chuyển động xung quanh hật nhân
- Cấu tạo nguyên tử ELECTRON 1 0 -8 c m = 1 A 0 NHAÂ N VOÛ
- Cấu tạo hạt nhân nguyên tử No tro n Proto n
- Hạt Khối lượng Điện tích (g) (culong) Electron (e) 9.1 x 10-28 - 1.6 x 10-19 Proton (P) 1.673 x 10-24 + 1.6 x 10-19 Nơtron (N) 1.675 x 10-24 0 phép thử phân biệt
- Hạt Khối lượng Điện tích (đvklnt) (đvđt) Electron (e)
- A X Z Số khối A = Z + N (Z : Số proton ; N : Số nơtron) A X Ký hiệu nguyên tử : Z 35 Cl Ví dụ: 17 phép thử phân biệt
- Hiện tượng đồng vị Nguyên tử hydrogen và 2 đồng vị của nó Nguyên tố Clo trong thiên nhiên là hỗn hợp: (75,53%) 35 Cl 17 (24,47%) 37 Cl 17 → tính khối lượng
- Lớp vỏ electron Mô hình Borh (1 chiều): Dùng số lượng tử n để mô tả về các electron trong nguyên tử. Chỉ có kích thước quỹ đạo là quan trọng. phép thử phân biệt
- Mô hình Schrodinger (3 chiều): Hàm sóng nhận được khi giải phương trình sóng Schrodinger Mỗi một hàm sóng được gọi là một obital nguyên tử (AO – Atomic obital). Sử dụng 3 số lượng tử (n, l, m) mô tả về kích thước, hình dạng và hướng trong không gian của các AO 10 phép thử phân biệt
- Số lượng tử chính n. Giá trị nguyên dương, mô tả mức năng lượng của electron n 1 2 3 4 5 6 7 Lớp K L M N O P Q phép thử phân biệt
- Giá trị của n càng lớn thì năng lượng càng cao
- Số lượng tử orbitan l ( Số lượng tử phụ) Giá trị nguyên từ 0 đến (n-1) l đặc trưng cho độ lớn của momen động lượng của electron Dạng orbitan n l 1 0 s 0 s 2 1 p 0 s 3 1 p 2 d 0 s 1 p 4 2 d 3 f phép thử phân biệt
- Số lượng tử từ m Giá trị từ -l đến +l (kể cả giá trị 0). (2l +1) trị số của m Mô tả Obital bên trong một phân lớp: phép thử phân biệt
- Số lượng tử spin ms Thực nghiệm cho thấy electron còn có momen động lượng riêng không có liên hệ gì với chuyển động của nó xung quanh hạt nhân nguyên tử. Momen động lượng nội tại này chỉ có thể định hướng theo hai cách tương ứng với hai giá trị ms = ± ½
- Cấu hình electron nguyên tử Nguyên lý ngoại trừ Pouli: “ Trong một nguyên tử không thể có hai electron có cùng 4 số lượng tử như nhau” + Orbitan nguyên tử không có electron nào chiếm: được gọi là orbitan trống + Electron duy nhất chứa trong một orbitan nào đó: được gọi là electron độc thân + Cặp electron spin trái dấu của một orbitan nào đó: được gọi là cặp electron ghép đôi 18 phép thử phân biệt
- Hai electron của Heli có 3 số lượng tử n,m,l giống nhau thì phải có số spin khác nhau: He : 1s2 Electron thứ nhất: n=1 , l= 0 , m= 0 , ms= +1/2 Electron thứ hai: n= 1 , l= 0, m= 0 , ms= -1/2 19 phép thử phân biệt
- Mỗi obital chứa tối đa 2 electron. Mỗi phân lớp có tối đa (2l +1) trị số m tức là (2l +1) obital nguyên tử, vì thế mỗi phân lớp có tối đa 2 x (2l +1) electron. Phân lớp s p d f Số e tối đa 2 6 10 14 Lớp thứ n có n phân lớp, mỗi phân lớp chứa tối đa 2 x (2l +1) e. Vậy số e tối đa trong lớp thứ n là 2n2 Lớ p 1 2 3 4 Số e tối đa 2 8 18 32 20 phép thử phân biệt
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng hoá học - Cấu tạo nguyên tử
12 p | 438 | 119
-
BÀI GIẢNG HOÁ HỌC 10
245 p | 259 | 102
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 1: Thành phần nguyên tử
22 p | 558 | 63
-
Cấu tạo nguyên tử và bảng tuần hoàn (Bài tập tự luyện)
0 p | 242 | 39
-
Bài giảng Cấu tạo nguyên tử
105 p | 130 | 36
-
SKKN: Phương pháp giải bài tập cấu tạo phân tử
12 p | 182 | 33
-
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ TÀI LIỆU BÀI GIẢNG
5 p | 135 | 22
-
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Hóa: Cấu tạo nguyên tử và bảng tuần hoàn (Tài liệu bài giảng)
0 p | 138 | 13
-
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN
1 p | 142 | 10
-
Bài giảng Hóa học 10 - Bài 34: Luyện tập oxi, lưu huỳnh
17 p | 82 | 6
-
Bài giảng Hóa học lớp 10 chương 1 bài 1: Thành phần nguyên tử - Trường THPT Bình Chánh
18 p | 13 | 4
-
Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 9: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Trường THPT Bình Chánh
11 p | 14 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 7 bài 18: Hai loại điện tích
14 p | 12 | 4
-
Bài giảng Hóa học 7 bài 1 sách Cánh diều: Nguyên tử
16 p | 20 | 4
-
Bài giảng Hóa học 8 - Bài 4: Nguyên tử
23 p | 97 | 4
-
Bài giảng Vật lý 11 - Bài 2: Thuyết Electron. Định luật bảo toàn điện tích
19 p | 156 | 4
-
Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 7 bài 2 sách Kết nối tri thức: Nguyên tử
33 p | 9 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua thiết kế các bài giảng theo hướng chuyển đổi số trong dạy học chủ đề 1: Cấu tạo nguyên tử - hóa học 10 chương trình GDPT 2018
70 p | 10 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn