intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cấu trúc dữ liệu: Chương 11 - Nguyễn Xuân Vinh

Chia sẻ: Xaydung K23 | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:35

84
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Cấu trúc dữ liệu - Chương 11: Độ phức tạp (Complexity) trình bày về khái niệm thuật toán, các tính chất cơ bản của thuật toán, độ phức tạp của thuật toán, độ phức tạp về không gian, độ phức tạp về thời gian,..

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cấu trúc dữ liệu: Chương 11 - Nguyễn Xuân Vinh

  1. GV: NGUYỄN XUÂN VINH CẤU TRÚC DỮ LIỆU DATA STRUCTURES [214331] ĐỘ PHỨC TẠP MÔN: CẤU TRÚC DỮ LIỆU (Complexity) Nguyễn Xuân Vinh nguyenxuanvinh@hcmuaf.edu. 6/12/14 vn /XX 1
  2. GV: NGUYỄN XUÂN VINH Khái niệm • Thuật toán (Algorithm) là một dãy hữu hạn các bước có thể thực thi được mà theo đó ta đạt được lời giải của bài toán. • Từ Algorithm bắt nguồn từ nhà toán học Ả Rập Al-Khwārizmī • Thuật toán giải phương trình bậc 2, thuật toán tìm số lớn nhất trong dãy số, thuật toán sắp xếp… MÔN: CẤU TRÚC DỮ LIỆU 6/12/14 /XX 2
  3. GV: NGUYỄN XUÂN VINH Ví dụ • Mô tả giải thuật tìm phần tử lớn nhất trong dãy hữu hạn các phần tử – B1: Đặt giá trị cực đại tạm thời (max) là phần tử đầu tiên của dãy – B2: Nếu số kế tiếp lớn hơn max thì gán giá trị max = số đó MÔN: CẤU TRÚC DỮ LIỆU – B3: Lặp lại bước 2 nếu còn phần tử trong dãy – B4: Dừng khi không còn phần tử trong dãy, số max lúc này là phần tử lớn nhất của dãy 6/12/14 /XX 3
  4. GV: NGUYỄN XUÂN VINH Khái niệm MÔN: CẤU TRÚC DỮ LIỆU Dữ liệu nhập (input) Dữ liệu xuất (output)  Dãy thao tác 6/12/14 /XX 4
  5. GV: NGUYỄN XUÂN VINH Các tính chất cơ bản của thuật toán • Tính xác định (rõ ràng, xác định). • Tính hữu hạn (dừng). • Tính đúng đắn. • Tính tổng quát: phải áp dụng được cho 1 họ các vấn đề • Đầu vào MÔN: CẤU TRÚC DỮ LIỆU • Đầu ra 6/12/14 /XX 5
  6. GV: NGUYỄN XUÂN VINH Độ phức tạp của thuật toán MÔN: CẤU TRÚC DỮ LIỆU Thời gian (số thao tác) Độ phức tạp  Dữ liệu nhập của thuật toán Không gian 6/12/14 /XX 6
  7. GV: NGUYỄN XUÂN VINH Độ phức tạp của thuật toán • Thời gian mà máy tính khi thực hiện một thuật toán phụ thuộc vào: – Bản thân thuật toán đó. – Máy tính đang thực thi thuật toán. Đánh giá hiệu quả của một thuật toán có thể: MÔN: CẤU TRÚC DỮ LIỆU • – Xét số các phép tính phải thực hiện khi thực hiện thuật toán này. 6/12/14 /XX 7
  8. GV: NGUYỄN XUÂN VINH Độ phức tạp của thuật toán • Độ phức tạp về không gian • Độ phức tạp về thời gian • Độ phức tạp về giải thuật MÔN: CẤU TRÚC DỮ LIỆU 6/12/14 /XX 8
  9. GV: NGUYỄN XUÂN VINH Độ phức tạp về không gian • Chiếm tài nguyên của máy – Bộ nhớ – Sử dụng CPU – Băng thông MÔN: CẤU TRÚC DỮ LIỆU – … • VD: heap sort nếu dùng heap mà không dùng arraytốn bộ nhớ 6/12/14 /XX 9
  10. GV: NGUYỄN XUÂN VINH Độ phức tạp về thời gian • Tính hiệu quả của thuật toán được tính bằng phương pháp thực nghiệm thông qua các bộ dữ liệu thử – Phụ thuộc vào ngôn ngữ lập trình – Trình độ, kỹ năng của người viết Phần cứng máy tính dùng để thử nghiệm MÔN: CẤU TRÚC DỮ LIỆU – – Sự phức tạp của việc xây dựng một bộ dữ liệu thử 6/12/14 /XX 10
  11. GV: NGUYỄN XUÂN VINH Độ phức tạp về giải thuật • Mang tính hình thức • Phép đo độc lập với máy tính, ngôn ngữ lập trình, người lập trình hay những tiểu tiết: tăng giảm, chỉ số vòng lặp, sự khởi gán,… • Thời gian thực thi của giải thuật sẽ tăng theo kích thước dữ liệu, thời gian này sẽ tỷ lệ các thao tác cơ sở MÔN: CẤU TRÚC DỮ LIỆU • Độ phức tạp thuật toán là một hàm phụ thuộc đầu vào 6/12/14 /XX 11
  12. GV: NGUYỄN XUÂN VINH Độ phức tạp của thuật toán • Thông thường số các phép tính được thực hiện phụ thuộc vào cỡ của bài toán, tức là độ lớn của đầu vào. • Trong thực tiễn, chỉ cần biết một ước lượng đủ tốt của chúng. • Để ước lượng độ phức tạp của một thuật toán ta thường dùng khái niệm big-O MÔN: CẤU TRÚC DỮ LIỆU 6/12/14 /XX 12
  13. GV: NGUYỄN XUÂN VINH Những thao tác cơ sở • Là các phép toán tham gia trực tiếp vào quá trình xử lý • Ví dụ – Phép so sánh – Phép chuyển dời MÔN: CẤU TRÚC DỮ LIỆU – Phép toán số học,.. • Trong các giải thuật sắp xếp thì các phép toán cơ sở là so sánh và chuyển dời 6/12/14 /XX 13
  14. GV: NGUYỄN XUÂN VINH Độ phức tạp của thuật toán (tt) Thời gian (số thao tác) Thuật toán 1 MÔN: CẤU TRÚC DỮ LIỆU Thuật toán 2 Thuật toán 3 6/12/14 /XX Dữ liệu nhập 14
  15. GV: NGUYỄN XUÂN VINH Độ phức tạp của thuật toán (tt) • Thời gian tối thiểu (trường hợp tốt nhất). • Thời gian tối đại (trường hợp xấu nhất). • Thời gian trung bình. • Ta thường dùng các ký hiệu sau để mô tả cho độ phức tạp thuật toán MÔN: CẤU TRÚC DỮ LIỆU – Bậc big-O: chặn trên, trường hợp tốt nhất – Bậc big-Ω: chặn dưới, trường hợp xấu nhất – Bậc Θ (bậc Theta): chặn 2 đầu, trung bình 6/12/14 /XX 15
  16. GV: NGUYỄN XUÂN VINH Ký hiệu O • Cho f, g là 2 hàm thực xác định trong N. Khi đó ta viết f(n) = O(g(n)) Nếu C>0, kN, nN, n≥k  |f(n)| ≤ C.|g(n)| MÔN: CẤU TRÚC DỮ LIỆU Với n là độ lớn đầu vào: – Bài toán giai thừa: n là số cần tính giai thừa – Bài toán sai phân: n là số chữ số có nghĩa cần đạt được – Các phép tính trên ma trận: n là số hàng hoặc số cột của ma trận 6/12/14 /XX 16
  17. GV: NGUYỄN XUÂN VINH Ký hiệu O (tt) • 3n = O(15n) do n > 0, 3n  115n. • 15n = O(3n) do n > 0, 15n  53n. • 3n và 15n đều = O(n)? • n2 = O(n3) do n > 1, n2 < n3. • f(n) = log(n!), g(n) = n.log(n). Ta có: MÔN: CẤU TRÚC DỮ LIỆU n! = 1.2.....n  n.n.....n = nn  log(n!)  log(nn) = n.log(n)  log(n!) = O(n.log(n)) (f(n) = O(g(n)) 6/12/14 /XX 17
  18. GV: NGUYỄN XUÂN VINH Ký hiệu O (tt) • f(n) = n2 + 100n + 100 = O(n2)? • f(n) = n2 + 200n + 150 = O(n2)? • f(n) = n3 + 10n + 12 = O(n3)? MÔN: CẤU TRÚC DỮ LIỆU 6/12/14 /XX 18
  19. GV: NGUYỄN XUÂN VINH Định lý 1 Nếu f(n) là một đa thức bậc k theo n: f(n) = aknk + ak-1nk-1 + . . . + a1n + a0, với ak ≠ 0, thì ta có f(n) = O(nk). MÔN: CẤU TRÚC DỮ LIỆU 6/12/14 /XX 19
  20. GV: NGUYỄN XUÂN VINH Thí dụ n n (n + 1) ∑ k= 2 = O( n 2 ) MÔN: CẤU TRÚC DỮ LIỆU k =1 n ∑ k 2 = 12 + 2 2 + ... + n 2 ≤ n 2 +  2 + ...  n 2 = n 3 k =1  n + n n ⇒ ∑k 2 = O( n ) 3 6/12/14 k =1 /XX 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2