intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cấu trúc dữ liệu: Chương 3 - Nguyễn Xuân Vinh

Chia sẻ: Xaydung K23 | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:17

112
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Cấu trúc dữ liệu - Chương 3: Mảng (Arrays) trình bày về khái niệm mảng, tính chất của mảng, tạo mảng, giá trị mặc định của mảng, quản lí bộ nhớ mảng, mảng dữ liệu nguyên thủy,...Mời bạn đọc cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cấu trúc dữ liệu: Chương 3 - Nguyễn Xuân Vinh

  1. GV: NGUYỄN XUÂN VINH CẤU TRÚC DỮ LIỆU DATA STRUCTURES [214331] MẢNG MÔN: CẤU TRÚC DỮ LIỆU (Arrays) Nguyễn Xuân Vinh nguyenxuanvinh@hcmuaf.e 6/12/14 du.vn /17 1
  2. GV: NGUYỄN XUÂN VINH Mảng (Arrays) q Collection duy nhất được hỗ trợ sẵn trong ngôn ngữ lập trình Java. q Dùng để lưu trữ một tập các phần tử theo thứ tự và có thể được truy xuất thông qua chỉ mục index. Là lớp con của Object và hiện thực cả 2 interface Serializable và MÔN: CẤU TRÚC DỮ LIỆU q Cloneable. • Không có .java source file để xem cách thức làm việc bên trong của 1 mảng như thế nào. • Khi tạo ra 1 mảng cần chỉ định kích thước và kiểu dữ liệu, sau đó có thể đưa các phần tử có cùng kiểu đã định sẵn vào trong mảng cho tới khi mảng đầy. 6/12/14 /17 2
  3. GV: NGUYỄN XUÂN VINH Tính chất của mảng (Arrays) • Ưu điểm: – Truy xuất nhanh. – Sử dụng đơn giản. • Nhược điểm: MÔN: CẤU TRÚC DỮ LIỆU – Phải chỉ định một kích thước cụ thể tại thời điểm xây dựng mảng. – Tuân thủ luật đầy. – Việc bố trị lại khá phức tạp. 6/12/14 /17 3
  4. GV: NGUYỄN XUÂN VINH Tạo mảng (arrays) Có bao nhiêu cách  • Bước 1: Khai báo mảng (Declaration) đặt dấu []? String[] names; • Bước 2: Khởi tạo mảng (Initialization) names = new String[3]; Bước 3: Gán giá trị (Assignment) MÔN: CẤU TRÚC DỮ LIỆU • names[0] = "Leonardo"; names[1] = "da"; names[2] = "Vinci"; • Cách tạo và gán trực tiếp: String names[] = new String[]{"Leonardo", "da", "Vinci"}; String names[] = {"Leonardo", "da", "Vinci"}; 6/12/14 String names[] = new String[3]{"Leonardo", "da", "Vinci"}; ??? /17 • Các phần tử trong mảng có thể là: 4 –
  5. 5 /17 6/12/14 MÔN: CẤU TRÚC DỮ LIỆU GV: NGUYỄN XUÂN VINH Giá trị mặc định của mảng
  6. 6 /17 6/12/14 MÔN: CẤU TRÚC DỮ LIỆU GV: NGUYỄN XUÂN VINH Allocation) Quản lý bộ nhớ mảng (Array Memory
  7. GV: NGUYỄN XUÂN VINH Mảng dữ liệu nguyên thủy (Primitive data type) Mảng chứa giá trị thực sự MÔN: CẤU TRÚC DỮ LIỆU 6/12/14 /17 7
  8. GV: NGUYỄN XUÂN VINH Mảng đối tượng (Reference data type) Mảng chỉ chứa các tham chiếu (references) tới đối tượng thật sự MÔN: CẤU TRÚC DỮ LIỆU 6/12/14 /17 8
  9. GV: NGUYỄN XUÂN VINH Mảng đa chiều • Khi mỗi phần tử của 1 mảng trỏ tới 1 mảng khác, ta có mảng đa chiều (multidimensional array). • Khai báo (declaration) int A[][]; • Khởi tạo (Initialization) MÔN: CẤU TRÚC DỮ LIỆU A = new int[3][4]; • Gán giá trị (Assignment) A[0][0] = 1; • Truy vấn mảng (Query) int x = A[1][3]; Ł  x = ? 6/12/14 /17 9
  10. GV: NGUYỄN XUÂN VINH Các phép toán trên mảng 1) Duyệt mảng 2) Copy và clone mảng 3) Phép gán mảng 4) Kiểm tra 2 mảng bằng nhau MÔN: CẤU TRÚC DỮ LIỆU 5) Thêm phần tử vào mảng 6/12/14 /17 10
  11. GV: NGUYỄN XUÂN VINH 1) Duyệt mảng int[] arrays = new int[4]; arrays[0] = 0; arrays[1] = 1; arrays[2] = 2; arrays[3] = 3; MÔN: CẤU TRÚC DỮ LIỆU Index of arrays // Cách 1 for (int i = 0; i < arrays.length; i++) { System.out.println(arrays[i]); } 6/12/14 // Cách 2 /17 for (int i : arrays) { System.out.println(i); 11
  12. GV: NGUYỄN XUÂN VINH 2) Copying và Cloning mảng • Để sao chép các phần tử từ mảng này sang mảng khác ta dùng System.arraycopy(): int[] arrays = new int[10]; // Cách 1 MÔN: CẤU TRÚC DỮ LIỆU int[] clone1 = new int[10]; System.arraycopy(arrays, 0, clone1, 0, 10); // Cách 2 int[] clone2 = Arrays.copyOfRange(arrays, 0, 10); // Cách 3 int[] clone3 = new int[10]; for(int i=0; i
  13. GV: NGUYỄN XUÂN VINH 3) Phép gán mảng Button buttons[] = { new Button ("One"), new Button("Two"), new Button("Three") }; MÔN: CẤU TRÚC DỮ LIỆU Component components[] = buttons; 6/12/14 /17 13
  14. GV: NGUYỄN XUÂN VINH 4) Hai mảng bằng nhau • “==”: kiểm tra 2 mảng có cùng vị trí bộ nhớ (memory space) hay không. boolean b1 = (array == clone); MÔN: CẤU TRÚC DỮ LIỆU • “Arrays.equals()”: kiểm tra 2 mảng có bằng nhau theo nghĩa “tự nhiên” hay không. boolean b2 = Arrays.equals(array, clone); 6/12/14 /17 14
  15. GV: NGUYỄN XUÂN VINH 5) Thêm phần tử vào mảng int[] arrays = new int[4]; // Khi mảng chưa đầy arrays[0] = 0; arrays[1] = 1; arrays[2] = 2; MÔN: CẤU TRÚC DỮ LIỆU arrays[3] = 3; // Khi mảng đã đầy int[] newArrays = new int[5]; for(int i=0; i
  16. GV: NGUYỄN XUÂN VINH Tóm tắt • Mảng là gì? • Ưu và nhược điểm của mảng. • Tạo mảng. • Giá trị mặc định của mảng. MÔN: CẤU TRÚC DỮ LIỆU • Quản lý bộ nhớ của mảng trong JVM. (Memory Allocation). • Mảng đa chiều. • Các phép toán trên mảng: – Duyệt mảng – Copy & Clone – Assign Compare (= =) 6/12/14 – – Thêm phần tử vào mảng. /17 16
  17. 17 /17 6/12/14 MÔN: CẤU TRÚC DỮ LIỆU GV: NGUYỄN XUÂN VINH HỎI ĐÁP
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2