Bộ truyền đai<br />
<br />
1. Khái niệm chung<br />
<br />
<br />
<br />
Khái niệm chung<br />
Truyền động giữa các trục xa nhau nhờ ma sát gián tiếp: bánh đai<br />
chủ động -> đai -> bánh đai bị động.<br />
<br />
<br />
<br />
Các bộ phận chính<br />
* Bánh đai (chủ động & bị động)<br />
* Đai<br />
* Bộ phận căng đai<br />
<br />
Chương 3: Bộ truyền đai<br />
<br />
2<br />
<br />
2. Phân loại (1)<br />
<br />
<br />
<br />
Theo loại đai<br />
Đai răng<br />
<br />
Đai dẹt<br />
Đai thang<br />
<br />
Đai tròn<br />
<br />
Đai lược<br />
Chương 3: Bộ truyền đai<br />
<br />
3<br />
<br />
2. Phân loại (1)<br />
<br />
<br />
<br />
Theo vị trí các trục<br />
<br />
Chương 3: Bộ truyền đai<br />
<br />
4<br />
<br />
<br />
<br />
Đai<br />
<br />
d<br />
<br />
3. Các bộ phận và thông số chính (1)<br />
<br />
Đai dẹt Kích thước tiết diện được tiêu chuẩn hóa.<br />
Chiều dài tùy ý hoặc làm sẵn thành vòng kín với chiều dài tiêu chuẩn. Vật<br />
liệu đai: vải-cao su, sợi bông, sợi tổng hợp, da…<br />
<br />
Đai thang, đai lược,… Tiết diện và chiều dài tiêu<br />
chuẩn. Đối với đai thang TCVN quy định các tiết diện<br />
Z, O, A, B, C, D (đai thang thường) và<br />
SPZ, SPA, SPB (với đai thang hẹp).<br />
<br />
<br />
Bánh đai<br />
<br />
Có hình dạng phù hợp với loại đai. Thông số tính toán là đường kính<br />
danh nghĩa d1 (bánh dẫn) và d2 (bánh bị dẫn).<br />
<br />
Chương 3: Bộ truyền đai<br />
<br />
5<br />
<br />