Bài giảng Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 1: Chủ đề 1
lượt xem 4
download
Chủ đề 1 - Điện tích, tương tác điện, thuyết electron, bảo toàn điện tích.Chủ đề này trang bị cho học sinh những kiến thức lý thuyết cơ ban về: Sự nhiễm điện, điện tích, tương tác điện; định luật Cu-Lông, hằng số điện môi; thuyết electron. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 1: Chủ đề 1
- http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com
- CHỦ ĐỀ 1: ĐIỆN TÍCH - TƯƠNG TÁC ĐIỆN – THUYẾT ELECTRON – BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH I. KIẾN THỨC 1. Sự nhiễm điện. Điện tích. Tương tác điện b) Điện tích. Điện tích điểm: Vật nhiễm điện: là vật mang điện, vật tích điện hay một điện tích. Vật nhiễm điện có khả năng hút được các vật nhẹ. Có 3 hiện tượng nhiễm điện là nhiễm điện do cọ xát, nhiễm điện do do tiếp xúc và nhiễm điện do hưởng ứng. - Điện tích: Điện là một thuộc tính của vật và điện tích là số đo độ lớn thuộc tính đó của vật. Đơn vị điện tích là culông (C). - Điện tích điểm: vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm xét. c) Tương tác điện: - Tương tác điện: Sự đẩy hoặc hút giữa các điện tích. - Hai loại điện tích: Điện tích dương (+) và điện tích âm (-). - Các điện tích cùng dấu đẩy nhau. - Các điện tích khác dấu hút nhau. http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com
- CHỦ ĐỀ 1: ĐIỆN TÍCH - TƯƠNG TÁC ĐIỆN – THUYẾT ELECTRON – BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH I. KIẾN THỨC http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com
- CHỦ ĐỀ 1: ĐIỆN TÍCH - TƯƠNG TÁC ĐIỆN – THUYẾT ELECTRON – BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH I. KIẾN THỨC http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com
- CHỦ ĐỀ 1: ĐIỆN TÍCH - TƯƠNG TÁC ĐIỆN – THUYẾT ELECTRON – BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH I. KIẾN THỨC http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com
- CHỦ ĐỀ 1: ĐIỆN TÍCH - TƯƠNG TÁC ĐIỆN – THUYẾT ELECTRON – BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH I. KIẾN THỨC 3. Thuyết electron a) Cấu tạo nguyên tử. Điện tích nguyên tố: -Cấu tạo nguyên tử: -Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh. -Hạt nhân gồm notron không mang điện và proton mang điện dương. -Electron có điện tích – 1,6.10-19 C và khối lượng 9,1.10-31 kg. Proton có điện tích + 1,67.10-19 C và khối lượng 1,67.10-27 kg. Notron có điện tích bằng 0 và khối lượng xấp xỉ khối lượng proton. -Điện tích nguyên tố: Là điện tích nhỏ nhất của electron và của proton (âm hoặc dương). b) Thuyết electron: -Nội dung: Sự cư trú và sự di chuyển của các electron gây ra các hiện tượng điện và các tính chất điện của các vật. http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com
- CHỦ ĐỀ 1: ĐIỆN TÍCH - TƯƠNG TÁC ĐIỆN – THUYẾT ELECTRON – BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH I. KIẾN THỨC 3. Thuyết electron b) Thuyết electron: -Giải thích các hiện tượng điện: -Nguyên tử mất electron trở thành ion dương. -Nguyên tử nhận thêm electron trở thành ion âm. -Vật nhiễm điện âm khi số electron của vật lớn hơn số điện tích nguyên tố dương, và ngược lại. 4. Chất dẫn điện và chất các điện: -Chất dẫn điện là chất có chứa các điện tích tự do. -Chất cách điện là chất chứa ít, không chứa các điện tích tự do. 5. Định luật bảo toàn điện tích: Trong một hệ vật cô lập về điện, tổng đại số của các điện tích là không đổi. http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com
- CHỦ ĐỀ 1: ĐIỆN TÍCH - TƯƠNG TÁC ĐIỆN – THUYẾT ELECTRON – BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH II. VÍ DỤ MINH HỌA VD1.Tính lực tương tác điện giữa một electron và một prôtôn khi chúng đặt cách nhau 2.10-9cm A.9.10-7N B. 6,6.10-7N C.5,76. 10-7N D. 0,85.10-7N q1 .q 2 HD. F =k 2 =>F= K.e2/r2 = 5,76.10-7 N r VD2. Bốn quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích + 2,3μC, - 264.10-7C, - 5,9 μC, + 3,6.10-5C. Cho 4 quả cầu đồng thời tiếp xúc nhau sau đó tách chúng ra. Tìm điện tích mỗi quả cầu? A.+1,5 μC B.+2,5 μC C. - 1,5 μC D. - 2,5 μC HD. Áp dụng định luật bảo toàn điện tích: q1’=q2’=q3’=q4’ = ( q1+q2+q3+q4) =1,5 µC http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com
- CHỦ ĐỀ 1: ĐIỆN TÍCH - TƯƠNG TÁC ĐIỆN – THUYẾT ELECTRON – BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH II. VÍ DỤ MINH HỌA VD3. Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là A,r = 0,6 (cm) B. r = 0,6 (m) C.r = 6 (m). D.r = 6 (cm) q1 .q 2 q1 q 2 HD. từ công thức F =k ε .r 2 →r = k. ε F 2 ⇒ r=6 (cm) VD4. Hai điện tích điểm cách nhau một khoảng 2cm đẩy nhau một lực 1N. Tổng điện tích của hai vật bằng 5.10-5C. Tính điện tích của mỗi vật: A. q1 = 2,6.10-5 C; q2 = 2,4.10-5 C B. q1 = 1,6.10-5 C; q2 = 3,4.10-5 C C.q1 = 4,6.10-5 C; q2 = 0,4.10-5 C D. q1 = 3.10-5 C; q2 = 2.10-5 C q 1 .q 2 HD. F = k 2 ⇒ q1.q2= 4,45.10-14 và q1+q2=5.10-5 r = 4,6.10-5 C; q2 = Phone: => q1http://lophocthem.com 0,4.10-5 C 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com
- CHỦ ĐỀ 1: ĐIỆN TÍCH - TƯƠNG TÁC ĐIỆN – THUYẾT ELECTRON – BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH II. VÍ DỤ MINH HỌA VD5. Các điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 các lực → → F1 và F2 có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn: F1 = F2 = 9.109 | q q | = 72.10-3 N. Lực tổng hợp do q1 và q2 tác dụng 1 3 2 AC lên q3 là: có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn: F = F1cosα → → → HD. F = F1 + F2 ; + F2 cosα = 2F1 cosα AC 2 − AH 2 = 2.F1. AC ≈ 136.10-3 N. http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com
- CHỦ ĐỀ 1: ĐIỆN TÍCH - TƯƠNG TÁC ĐIỆN – THUYẾT ELECTRON – BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH II. VÍ DỤ MINH HỌA http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com
- CHỦ ĐỀ 1: ĐIỆN TÍCH - TƯƠNG TÁC ĐIỆN – THUYẾT ELECTRON – BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH II. VÍ DỤ MINH HỌA VD7. Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí, có điện tích lần lượt là q1 = - 3,2.10-7 C và q2 = 2,4.10-7 C, cách nhau một khoảng 12 cm. Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Xác định lực tương tác điện giữa hai quả cầu sau đó. HD. Khi cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi tách ra, điện tích của mỗi quả cầu là: q = q = q’ = q + q = - 0,4.10-7 C; lực tương tác điện ' 1 ' 2 1 2 2 giữa chúng bây giờ là lực hút và có độ lớn: ' ' 9 | q1q 2 | F’ = 9.10 r 2 = 10-3 N. http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com
- CHỦ ĐỀ 1: ĐIỆN TÍCH - TƯƠNG TÁC ĐIỆN – THUYẾT ELECTRON – BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH II. VÍ DỤ MINH HỌA VD8. Có hai điện tích điểm q1 = 5.10-9 C và q2 = - 10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí. Hỏi phải đặt một điện tích thứ ba q0 tại vị trí nào để điện tích này nằm cân bằng? HD. Điện tích q1 tác dụng lên q0 lực điện tích q2 tác dụng lên q0 lực → → F1 , F2 . Để q0 nằm cân bằng thì F1 + F2 = 0 → → → → → → → F1 = - F2 F1 và F2 phải cùng phương, ngược chiều và bằng nhau về độ lớn. Để thỏa mãn các điều kiện này thì q0 phải đặt trên đường thẳng nối A, B (để hai lực cùng phương), đặt ngoài đoạn thẳng AB (để hai lực ngược chiều) và gần q1 hơn (để hai lực bằng nhau về độ lớn vì |q1| < |q2|). Khi đó: | q2 q0 | 9.109 | q q | = 9.109 1 0 AB + AC = | q2 | = 2 AC2 ( AB + AC )2 AC | q1 | AB AC = = 5 cm; BC = 25 cm. 2 −1 http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com
- CHỦ ĐỀ 1: ĐIỆN TÍCH - TƯƠNG TÁC ĐIỆN – THUYẾT ELECTRON – BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH II. VÍ DỤ MINH HỌA VD9. Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại, có khối lượng 5 g, được treo vào cùng một điểm O bằng hai sợi dây không dãn, dài 10 cm. Hai quả cầu tiếp xúc với nhau. Tích điện cho một quả cầu thì thấy hai quả cầu đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp với nhau một góc 600. Tính điện tích đã truyền cho quả cầu. Lấy g = 10 m/s2. HD. Khi truyền cho một quả cầu điện tích q thì do tiếp xúc, mỗi quả cầu sẽ nhiễm điện tích q2 , chúng đẩy nhau và khi ở vị trí cân bằng mỗi quả cầu sẽ lực tĩnh điện → → → chịu tác dụng của 3 lực: trọng lực P, F và sức căng sợi dây T , khi đó: q2 r 9.10 9 42 α F 4 r 2 mg tan tan α2 = = r q2 = 9 2 . Vì tan α2 = 2 P mg 9.10 l α 16 mgl 2 tan 3 ( ) r = 2l tan α2 . Nên: |q| = 9.10 9 2 = 4.10-7 C. http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập chuyên đề Vật lý khối 11 nâng cao
4 p | 1290 | 154
-
Bài giảng chuyên đề Vật lý 8 Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt
19 p | 229 | 9
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 5: Chủ đề 2
7 p | 64 | 5
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 2: Chủ đề 2
10 p | 101 | 4
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 2: Chủ đề 6
12 p | 62 | 3
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 2: Chủ đề 4
11 p | 81 | 3
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 1: Chủ đề 1 (Bài tập)
4 p | 76 | 3
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 6: Chuyên đề 6
16 p | 54 | 3
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 2: Chủ đề 6 (Slide)
8 p | 57 | 2
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 1: Chủ đề 2 (Lý thuyết và bài tập)
21 p | 86 | 2
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 2: Chủ đề 4 (Slide)
7 p | 56 | 2
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 1: Chủ đề 5
9 p | 89 | 2
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 1: Chủ đề 4 (Slide)
4 p | 53 | 2
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 1: Chủ đề 4
2 p | 92 | 2
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 1: Chủ đề 3
3 p | 95 | 2
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 1: Chủ đề 2 (Slide)
6 p | 56 | 2
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 2: Chủ đề 1
8 p | 78 | 1
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 1: Chủ đề 1 (slide)
7 p | 74 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn