BÀI GIẢNG CƠ HỌC KẾT CẤU
CHƯƠNG 4
PGS. TS. Lương Văn Hải
Phó Trưởng Khoa
Khoa Kỹ thuật Xây dựng, Đại học Bách khoa Tp.HCM
Email: lvhai@hcmut.edu.vn
ĐT: 0944 282 090
Chương 4: Chuyển vị của hệ thanh 2
Mục đích:
- Xác định công thức chuyển vị cho KC bất chịu
P, t, .
- Đánh giá điều kiện cứng của KC
- Xây dựng sở thuyết để tính HST
Phương pháp:
Dùng nguyên công khả nên:
-Mang tính tổng quát (dùng được cho hệ bất kì)
- Kiến thức mới lạ, trừu ợng => khó hiểu.
4.0 BỔ TÚC KIẾN THỨC
Chương 4: Chuyển vị của hệ thanh 3
1. Cân bằng
Vật thể đứng yên thì tổng hợp lực bằng không dùng các
phương trình cân bằng để tìm các lực chưa biết (phản lực, nội
lực).
2. Cách lấy phương trình cân bằng:
Một phương trình chỉ chứa 1 ẩn. Đây nội dung chính của
KC1
3. Công thực
Công của lực trên chuyển vị do chính nó gây ra (chuyển vị
thực).
4. Công khả dĩ:
Công của lực trên chuyển vị do nguyên nhân khác gây ra.
5. Nguyên công khả Bernoulli cho vật rắn tuyệt đối
Vật thể cân bằng tổng công khả bằng không.
4.0 BỔ TÚC KIẾN THỨC
Chương 4: Chuyển vị của hệ thanh 4
6. Trạng thái của hệ:
phản ứng (Response) của hệ khi chịu 1 tác động
Để đơn giản, hình thức hoá khái niệm công khả bằng
cách tách ra hai trạng thái độc lập
11
12
P1P211
P1
12
P2
“k”
“m”
Công khả dĩ:
T12 = P112 - có ý nghĩa vật lý rõ ràng.
Với vật thể biến dạng, chuyển vị khả dĩ thì cũng
biến dạng khả dĩ, vậy công khả của ngoại lực
trên chuyển vị & nội lực trên biến dạng.
4.1 CÔNG KHẢ DĨ CỦA HỆ ĐÀN HỒI
Chương 4: Chuyển vị của hệ thanh 5
1. Các khái niệm:
Định nghĩa: công khả công sinh ra bởi ngoại lực
nội lực (trạng thái “k”) trên chuyển vị biến dạng khả
do các nguyên nhân khác gây ra (trạng thái “m”).
Khái niệm công khả tương tự khái niệm “ăn theo” =>
rất phổ biến trong đời thường