HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG<br />
<br />
BÀI GIẢNG MÔN<br />
<br />
CƠ SỞ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG<br />
<br />
Giảng viên:<br />
<br />
Ths. Vũ Anh Đào<br />
<br />
Điện thoại/E-mail:<br />
<br />
anhdaoptit@gmail.com<br />
<br />
Bộ môn:<br />
<br />
Kỹ thuật điện tử<br />
<br />
Học kỳ/Năm biên soạn: 2009<br />
<br />
Giới thiệu môn học<br />
•<br />
<br />
•<br />
<br />
•<br />
<br />
Mục đích:<br />
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản để phân tích và tổng hợp hệ thống<br />
điều khiển kỹ thuật trong miền thời gian và miền tần số bằng công cụ toán học, tập<br />
trung chủ yếu là các vấn đề trong miền liên tục. Môn học thuộc lĩnh vực lý thuyết<br />
điều khiển, và là những cơ sở cơ bản nhất của lý thuyết hệ thống điều khiển được<br />
ứng dụng cho kỹ thuật. Các phương pháp được đề cập đến để phân tích và tổng hợp<br />
hệ thống là phương pháp kinh điển và phương pháp không gian trạng thái. Sinh<br />
viên được làm quen với phương pháp sử dụng phần mềm Matlab dùng để mô phỏng<br />
và tổng hợp hệ thống<br />
Thời lượng: 3 đvht<br />
– Lý thuyết : 37 tiết<br />
– Kiểm tra : 2 tiết<br />
– Thí nghiệm: 6 tiết<br />
Điểm thành phần:<br />
– Chuyên cần<br />
: 10%<br />
– Kiểm tra<br />
: 10%<br />
– Thí nghiệm<br />
: 10%<br />
– Thi kết thúc học phần: 70%<br />
<br />
Nội dung môn học<br />
PHẦN I. HỆ THỐNG ĐKTĐ TUYẾN TÍNH LIÊN TỤC<br />
Chương 1: Mô tả toán học hệ thống ĐKTĐ liên tục<br />
Chương 2: Đặc tính của các khâu cơ bản và của hệ thống ĐKTĐ liên tục<br />
Chương 3: Khảo sát tính ổn định của hệ thống ĐKTĐ liên tục<br />
Chương 4: Khảo sát chất lượng hệ thống ĐKTĐ liên tục<br />
Chương 5: Tổng hợp hệ thống ĐKTĐ liên tục<br />
PHẦN II. HỆ THỐNG ĐKTĐ TUYẾN TÍNH RỜI RẠC<br />
Chương 6: Mô tả toán học hệ thống ĐKTĐ rời rạc<br />
Chương 7: Phân tích và thiết kế hệ thống ĐKTĐ rời rạc<br />
<br />
Tài liệu tham khảo<br />
[1]. Vũ Anh Đào, Đặng Hoài Bắc, Bài giảng Cơ sở điều khiển tự động,<br />
HVCNBCVT, 2008.<br />
[2]. Phạm Công Ngô, Lý thuyết Điều khiển tự động, NXB KHKT, 2001<br />
[3]. Nguyễn Văn Hoà, Cơ sở Lý thuyết điều khiển tự động, NXB KHKT, 2001.<br />
[4]. Nguyễn Thương Ngô, Lý thuyết Điều khiển tự động thông thường và hiện<br />
đại, NXB KHKT, 2005.<br />
[5]. Benjamin C. Kuo, Automatic Control Systems, Prentice - Hall<br />
International Editions, Seventh Edition 1995.<br />
<br />
Chương 1. Mô tả toán học hệ thống ĐKTĐ<br />
1.1 Giới thiệu chung<br />
•<br />
•<br />
<br />
•<br />
<br />
ĐK học là khoa học nghiên cứu về các quá trình thu thập, xử lý tín hiệu và điều<br />
khiển trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội, khoa học công nghệ, môi trường...<br />
Điều khiển học kỹ thuật là khoa học nghiên cứu về quá trình thu thập, xử lý tín hiệu<br />
và điều khiển các quá trình và hệ thống thiết bị kỹ thuật. Khái niệm điều khiển được<br />
hiểu là tập hợp tất cả các tác động mang tính tổ chức của một quá trình nhằm đạt<br />
được mục đích mong muốn của quá trình đó. Hệ thống điều khiển mà không có sự<br />
tham gia trực tiếp của con người trong quá trình điều khiển được gọi là điều khiển<br />
tự động.<br />
Một HTĐKTĐ hở (không có đường phản hồi) mô tả trong hình 1.1 gồm hai thành<br />
phần cơ bản là đối tượng điều khiển (Object) và thiết bị điều khiển (Controller):<br />
Tín hiệu vào<br />
<br />
Thiết bị Tín hiệu điều khiển Đối tượng Tín hiệu ra<br />
điều khiển<br />
điều khiển<br />
<br />
Hình 1.1 Hệ thống điều khiển hở<br />
<br />
•<br />
<br />
Nhiệm vụ cơ bản của điều khiển tạo ra tín hiệu điều khiển để có được giá trị đầu ra<br />
mong muốn. Những tác động từ bên ngoài lên hệ thống được gọi là tác động nhiễu<br />
<br />
12/31/2009<br />
<br />
Vũ Anh Đào - PTIT<br />
<br />
5<br />
<br />
Chương 1. Mô tả toán học hệ thống ĐKTĐ...<br />
1.1.1 Sơ đồ khối<br />
•<br />
<br />
Hệ thống có đường phản hồi gọi là hệ kín, mô tả trong hình 1.2. f được gọi là tín<br />
hiệu phản hồi, e là sai lệch. Trong thực tế, các hệ thống điều khiển được sử dụng<br />
đều là các hệ kín, tức thông tin đầu ra được đưa quay trở về đầu vào để góp phần<br />
tạo ta tín hiệu điều khiển.<br />
e<br />
<br />
u<br />
<br />
Thiết bị Tín hiệu điều khiển Đối tượng Tín hiệu ra<br />
điều khiển<br />
điều khiển<br />
x<br />
y<br />
<br />
f<br />
Thiết bị<br />
đo<br />
Hình 1.2 Hệ thống điều khiển kín<br />
<br />
•<br />
<br />
Có ba phương thức điều khiển là phương thức điều khiển theo chương trình,<br />
phương thức bù nhiễu và phương thức điều khiển theo sai lệch (đây là phương pháp<br />
điều khiển phổ biến nhất)<br />
<br />
12/31/2009<br />
<br />
Vũ Anh Đào - PTIT<br />
<br />
6<br />
<br />
Chương 1. Mô tả toán học hệ thống ĐKTĐ...<br />
1.1.2 Phân loại hệ thống ĐKTĐ<br />
•<br />
<br />
•<br />
<br />
Theo tính chất của các phần tử, HTĐKTĐ được phân làm 2 loại chính là hệ<br />
tuyến tính và hệ phi tuyến.<br />
– Hệ tuyến tính: tất cả các phần tử đều tuyến tính.<br />
– Hệ phi tuyến: có ít nhất 1 phần tử có tính phi tuyến.<br />
Dựa vào tính chất truyền tín hiệu, HTĐKTĐ được phân làm 2 loại là hệ<br />
liên tục và hệ rời rạc (các khái niệm liên tục và rời rạc ở đây được hiểu theo<br />
biến thời gian).<br />
– Hệ liên tục: thông tin truyền đi liên tục ở tất cả các khâu.<br />
– Hệ rời rạc: thông tin truyền đi bị gián đoạn ở một khâu nào đó<br />
<br />
•<br />
<br />
Dựa vào lượng thông tin thu thập ban đầu về ĐTĐK và tính chất của nó, HTLTTT<br />
được phân ra làm 2 loại là hệ thông thường và hệ thích nghi<br />
<br />
– Hệ thông thường: cấu trúc và tham số của thiết bị điều khiển là không<br />
đổi với đối tượng điều khiển cụ thể<br />
– Hệ thích nghi: Khi đối tượng điều khiển có thông tin ban đầu không<br />
đầy đủ hay quá trình công nghệ có yêu cầu đặc biệt<br />
12/31/2009<br />
<br />
Vũ Anh Đào - PTIT<br />
<br />
7<br />
<br />
Chương 1. Mô tả toán học hệ thống ĐKTĐ...<br />
1.2 Các phương pháp mô tả động học<br />
1.2.1 Mô tả trong miền thời gian<br />
•<br />
<br />
Hàm truyền đạt: : là tỉ số giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào theo biến đổi Laplace với<br />
điều kiện đầu triệt tiêu<br />
– Một HTĐKTĐ thường được biểu diễn dưới dạng PTVP dạng tổng quát:<br />
W ( p) =<br />
<br />
L { y ( t )}<br />
L {u ( t )}<br />
<br />
Biến đổi Laplace 2 vế, ta có hàm truyền đạt:<br />
<br />
a0<br />
<br />
dny<br />
dt n<br />
<br />
+ a1<br />
<br />
d n−1 y<br />
dt n−1<br />
<br />
+ ... + an−1<br />
<br />
dy<br />
d mu<br />
d m−1 y<br />
du<br />
+ an y = b0 m + b1 m−1 + … + bm−1<br />
+ bmu<br />
dt<br />
dt<br />
dt<br />
dt<br />
<br />
Và phương trình đặc trưng:<br />
<br />
a0 p n + a1 p n−1 + ... + an−1 p + an = 0<br />
– Nghiệm tử số của hàm truyền đạt được gọi là các điểm không (zero) và nghiệm mẫu<br />
số được gọi là các điểm cực (pole)<br />
12/31/2009<br />
<br />
Vũ Anh Đào - PTIT<br />
<br />
8<br />
<br />
Chương 1. Mô tả toán học hệ thống ĐKTĐ...<br />
•<br />
<br />
Hệ phương trình không gian trạng thái<br />
⎧ x = Ax + Bu<br />
⎨<br />
⎩ y = Cx + Du<br />
<br />
⎡ a11 a12<br />
⎢a<br />
a<br />
A = ⎢ 21 22<br />
⎢ ...<br />
...<br />
⎢<br />
⎣ an1 an 2<br />
<br />
... a1n ⎤<br />
⎡ b11 b12<br />
⎥<br />
⎢b<br />
... a2 n ⎥<br />
b<br />
, B = ⎢ 21 22<br />
⎢ ... ...<br />
... ... ⎥<br />
⎥<br />
⎢<br />
... ann ⎦<br />
⎣ bn1 bn 2<br />
<br />
... b1r ⎤<br />
⎡ c11 c12<br />
⎥<br />
⎢c<br />
... b2r ⎥<br />
c22<br />
C = ⎢ 21<br />
⎢ ...<br />
... ... ⎥<br />
...<br />
⎥<br />
⎢<br />
... bnr ⎦<br />
⎣cm1 cm 2<br />
<br />
c1n ⎤<br />
⎡ d11 d12<br />
⎥<br />
⎢d<br />
... c2n ⎥<br />
d 22<br />
, D = ⎢ 21<br />
⎢ ...<br />
... ... ⎥<br />
...<br />
⎥<br />
⎢<br />
... cmn ⎦<br />
⎣ d m1 d m 2<br />
...<br />
<br />
d1r ⎤<br />
... d 2r ⎥<br />
⎥<br />
... ... ⎥<br />
⎥<br />
... d mr ⎦<br />
...<br />
<br />
x, dx/dt là các vector các biến trạng thái n chiều, u là vector tín hiệu vào r chiều, y là<br />
vector tín hiệu ra m chiều<br />
D<br />
u (t )<br />
<br />
B<br />
<br />
x (t )<br />
<br />
+<br />
<br />
x (t )<br />
<br />
t<br />
<br />
∫ ( ) dτ<br />
<br />
+<br />
C<br />
<br />
o<br />
<br />
+<br />
<br />
y (t )<br />
<br />
Hình 1.3 Sơ đồ cấu trúc<br />
trạng thái hệ liên tục<br />
<br />
+<br />
<br />
A<br />
12/31/2009<br />
<br />
Vũ Anh Đào - PTIT<br />
<br />
9<br />
<br />
Chương 1. Mô tả toán học hệ thống ĐKTĐ...<br />
•<br />
<br />
Chuyển từ hàm truyền đạt sang hệ phương trình trạng thái:<br />
– Nếu hệ thống có hàm truyền đạt dạng:<br />
W ( p) =<br />
<br />
– Đặt:<br />
⎧ y = x1<br />
⎪ dx<br />
⎪ 1 = x2 − A1x1<br />
⎪ dt<br />
⎪ dx<br />
⎪ 2 = x3 − A2 x1<br />
⎪ dt<br />
⎨<br />
⎪...<br />
⎪ dxn−1<br />
= xn − An−1x1<br />
⎪<br />
⎪ dt<br />
⎪ dxn<br />
⎪ dt = Ku − An x1<br />
⎩<br />
12/31/2009<br />
<br />
Y ( p)<br />
<br />
U ( p)<br />
<br />
=<br />
<br />
K<br />
n<br />
<br />
p + A1 p<br />
<br />
n −1<br />
<br />
+ ... + An−1 p + An<br />
<br />
⎧ x = Ax + Bu<br />
⎨<br />
⎩ y = Cx + Du<br />
<br />
Ta có hệ PTTT:<br />
⎡ x1 ⎤ ⎡ 0<br />
⎢x ⎥ ⎢ 0<br />
⎢ 2⎥ = ⎢<br />
⎢ ... ⎥ ⎢ ...<br />
⎢ ⎥ ⎢<br />
⎣ xn ⎦ ⎣ − An<br />
<br />
1<br />
0<br />
...<br />
<br />
...<br />
...<br />
...<br />
<br />
− An −1<br />
<br />
⎤ ⎡ x1 ⎤ ⎡ 0 ⎤<br />
⎥ ⎢x ⎥ ⎢ 0 ⎥<br />
⎥ ⎢ 2⎥ + ⎢ ⎥u<br />
⎥ ⎢ ... ⎥ ⎢ ... ⎥<br />
⎥⎢ ⎥ ⎢ ⎥<br />
− A1 ⎦ ⎣ xn ⎦ ⎣ K ⎦<br />
0<br />
0<br />
...<br />
<br />
⎡ x1 ⎤<br />
⎢x ⎥<br />
y ( t ) = [1 0 ... 0] ⎢ 2 ⎥<br />
⎢ ... ⎥<br />
⎢ ⎥<br />
⎣ xn ⎦<br />
Vũ Anh Đào - PTIT<br />
<br />
10<br />
<br />